Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 100 dd HCl . Xác định nòng độ % của dung dịch HCl đã dùng
cho 200 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng, tính nòng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng.Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Cho 7,2 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại đã dùng.
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)
Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HC ( d = 1,2 gh Xác định nóng độ Mol/lít dd HCI cần dùng.
n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,3-----0,6 mol
->VHCl=0,1l
=>CmHCl=\(\dfrac{0,6}{0,1}\)=6M
VHCl = 120/1,2 = 100 (ml) = 0,1 (l)
nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mol: 0,3 ----> 0,6
CmddHCL = 0,6/0,1 = 6M
\(V_{HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,3 0,3
\(C_{M_{HCL}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
Câu 4: Cho ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A. Xác định:
a) Thể tích dd axit đã dùng?
b) Khối lượng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.
a) Tính khối lượng muối thu được?
b) Tính thể tích dd axit đã dùng?
c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Câu 4 :
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O\(|\)
2 1 1 1
0,4 0,2 0,2
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,4}{1,4}=0,28\left(l\right)\)
b) Hình như đề cho bị thiếu dữ liệu , bạn xem lại giúp mình :
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) clorua
mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2
= 0,2 . 135
= 27 (g)
Chúc bạn học tốt
Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn a. Xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng b. Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng c. Xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa Fe và HCl: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 a. Để xác định nồng độ dung dịch HCl cần dùng, ta cần tính số mol của Fe. Đầu tiên, ta cần chuyển khối lượng Fe thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của Fe (56g/mol): Số mol Fe = khối lượng Fe / khối lượng mol Fe = 5,6g / 56g/mol = 0,1 mol Vì theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 2 mol HCl, nên số mol HCl cần dùng là gấp đôi số mol Fe: Số mol HCl = 2 x số mol Fe = 2 x 0,1 mol = 0,2 mol Để tính nồng độ dung dịch HCl, ta chia số mol HCl cho thể tích dung dịch HCl: Nồng độ HCl = số mol HCl / thể tích dung dịch HCl = 0,2 mol / 0,1 L = 2 mol/L Vậy, nồng độ dung dịch HCl cần dùng là 2 mol/L. b. Để xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol muối FeCl2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol FeCl2, nên số mol muối FeCl2 cũng là 0,1 mol. Khối lượng muối FeCl2 = số mol muối FeCl2 x khối lượng mol muối FeCl2 = 0,1 mol x (56g/mol + 2 x 35,5g/mol) = 0,1 mol x 127g/mol = 12,7g Vậy, khối lượng muối thu được sau phản ứng là 12,7g. c. Để xác định thể tích Hidro thu được sau phản ứng, ta cần tính số mol H2. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Fe tương ứng với 1 mol H2, nên số mol H2 cũng là 0,1 mol. Thể tích H2 = số mol H2 x thể tích mol của H2 = 0,1 mol x 22,4 L/mol = 2,24 L Vậy, thể tích Hidro thu được sau phản ứng là 2,24 L.
a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
b, \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
1) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg cần dùng vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được dd X và V lít khí H2 (đktc).
a. Tính m.
b. Tính V.
c. Tính C% các chất có trong dung dịch X.
2) Cho 100 gam dd KOH 11,2% phản ứng với 150 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dd X. Tính C% của các chất có trong dd X.
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{14,6\%}=100\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=\dfrac{100\cdot11,2\%}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{150\cdot9,8\%}{98}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, KOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_4}=0,1\cdot174=17,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddKOH}+m_{ddH_2SO_4}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{17,4}{250}\cdot100\%=6,96\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9}{250}\cdot100\%=1,96\%\end{matrix}\right.\)
Bài 1. Cho 7,2g một KL hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dd HCl 6M. Xác định tên KL đã dùng.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
Bài 3.Cho 7,2g một KL M chưa rõ hóa trị, phản ứng hết với 21,9 g HCl. Xác định tên KL đã dùng.
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II
cho 4,8 gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clo hiđric (HCl)
a, Viết PTHH của phản ứng
b, tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
c, Nếu dung dịch HCl phản ứng có nồng độ mol là 2 (M) thì cần dùng bao nhiêu mililit dung dịch HCl ?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
cho 1 lượng Mg tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch Hcl,sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được 6.72 lít khí(dktc)
tính khối lượng Mg đã phản ứng
tính nồng độ mol của dung dịch Hcl đã dùng
nMg = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 g
CM HCl = 0,6 : 0,5 = 4M