Cho 2a - 1 ; 3b +2 TLN với 2 và 3 ; 4b - 5 và 5c + 1 TLT với 4 ; 5 . Tính \(a^{1^{2^3}}+b^{2^{0^5}}-c^{3^{1^{2016}}}\)
Tìm số tự nhiên a, biết: (2a+11) chia hết cho (2a+1)
Em làm như dưới có được không mọi người. Mong mọi người góp ý đúng hay sai giúp em nha.
Ta có: 12a+11 chia hết cho 2a +1
6(2a+1) chia hết cho 2a+1
=>[(12a+11)-(6(2a+1)] chia hết cho 2a+1
=[12a+11-12a-6]chia hết cho 2a+1
=[11-6] chia hết cho 2a+1
=>5 chia hết cho 2a+1
2a+1 thuộc ước của 5={1,5}
2a thuộc {0,4}
a thuộc {0,2}
Mong mọi người góp ý kiến đúng hay sai giúp em!
Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk
2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10
Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }
cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ
Tìm số tự nhiên a, biết: (2a+11) chia hết cho (2a+1)
Em làm như dưới có được không mọi người. Mong mọi người góp ý đúng hay sai giúp em nha.
Ta có: 12a+11 chia hết cho 2a +1
6(2a+1) chia hết cho 2a+1
=>[(12a+11)-(6(2a+1)] chia hết cho 2a+1
=[12a+11-12a-6]chia hết cho 2a+1
=[11-6] chia hết cho 2a+1
=>5 chia hết cho 2a+1
2a+1 thuộc ước của 5={1,5}
2a thuộc {0,4}
a thuộc {0,2}
Mong mọi người góp ý kiến đúng hay sai giúp em!
ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}
với 2a+1=1 thì a =0
với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)
với 2a+1 = 5 thì a = 2
với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)
cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy
Cho \(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\).
Tính cos4a
\(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
=>\(\dfrac{sin^2a+1}{cos^2a}+\dfrac{cos^2a+1}{sin^2a}=7\)
=>\(\dfrac{sin^4a+sin^2a+cos^4a+cos^2a}{sin^2a\cdot cos^2a}=7\)
=>\(sin^4a+cos^4a+1=7\cdot sin^2a\cdot cos^2a\)
=>\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2\cdot sin^2a\cdot cos^2a+1=7\cdot sin^2a\cdot cos^2a\)
=>\(2=9\cdot sin^2a\cdot cos^2a\)
=>\(8=9\cdot sin^22a\)
=>16=9(1-cos4a)
=>1-cos4a=16/9
=>cos4a=-7/9
Cho biểu thức
A=(1/2a-1+3/1-4a -2/2a+1): 2a/4a^2+4a+1
Cho biểu thức A = a^3 + 2a^2 -1/ a^3 + 2a^2 + 2a +1
Cho biểu thức : A= a^3 + 2a^2 - 1 : a^3 + 2a^2 + 2a + 1
tìm số nguyên a biết (2a -3):(2a +1)
mà (2a - 3) chia hết cho (2a +1)
Ai nhanh nhất cho một tick liền luôn he...he !!! !!!! !!!
=>(2a+1)-1-3 chia hết cho 2a+1
=>(2a+1)-4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
=>4 chia hết cho 2a+1
=>2a+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
Mà 2a+1 là số lẻ
=>2a+1 thuộc {1;-1}
=>2a thuộc {0;-2}
=>a thuộc {0;-1}
bạn tick cho mình đi mình sẽ gải cho bạn ngay lập tức
a = 0;-1
Tick mk vài cái lên 280 nha !!!
Cho A= 1.3.5...2013. Cmr trong 2A-1, 2A va 2A+1 ko so nao la scp.
.
+) 2A không là số chính phương
Các thừa số trong tích A đều lẻ nên 2A không chia hết cho 4
Mà 2A chia hết cho 2 nên 2A không là số chính phương
+) 2A - 1 không là số chính phương
Ta có: 2A - 1 = (2A - 3) + 2
Mà \(A⋮3\)(vì A chứa thừa số 3) nên \(2A⋮3\)
\(\Rightarrow2A-3⋮3\)nên (2A - 3) + 2 chia 3 dư 2
Mà số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nên 2A - 1 không là số chính phương
+) 2A + 1 không là số chính phương
Giả sử 2A + 1 là số chính phương thì 2A + 1 = k2 (k lẻ do 2A + 1 lẻ)
\(\Rightarrow2A=k^2-1=\left(k+1\right)\left(k-1\right)\)
Mà \(\left(k+1\right)\left(k-1\right)⋮4\)(do 2 lẻ nên k + 1 và k - 1 chẵn)
Mà 2A không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai
Vậy 2A; 2A + 1; 2A - 1 không là số chính phương (đpcm)
a) Tính \(sin2a\) biết tan a\(=\dfrac{1}{15}\)
b) Cho \(3sina+4cosa=5\). Tính cos a và sin a
c) Tính \(sin^22a\) biết \(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
a.
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow sina=\dfrac{cosa}{15}\)
\(\Rightarrow sin2a=2sina.cosa=\dfrac{2cosa}{15}.cosa=\dfrac{2}{15}cos^2a=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+tan^2a}=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{15^2}}=\dfrac{15}{113}\)
b.
\(5^2=\left(3sina+4cosa\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(sin^2+cos^2a\right)=25\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sina}{3}=\dfrac{cosa}{4}\\3sina+4cosa=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{3}{5}\\cosa=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^4a+cos^4a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2sin^2a.cos^2a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{sin^2a.cos^2a}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{\left(2sina.cosa\right)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{sin^22a}=9\)
\(\Leftrightarrow sin^22a=\dfrac{8}{9}\)
Chứng minh:1.a^2(a+1)+2a(a+1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2.a(2a-3)-2a(a+1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
1) a2(a+1)+2a(a+1)
=(a+1)(a2+2a)
=(a+1)(a2+2a+1-1)
=(a+1)[(a+1)2-12]
=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)
=a(a+1)(a+2)
Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.
=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6
=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)