Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2019 lúc 10:01

     - Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     - Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     - Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 16:08

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 17:19

Có thể hiểu thế này nhé

Chất kết tủa còn nằm trong dung dịch -> còn có thể phân ly. VD BaSO4 nó có phân ly không? Có chứ, nhưng rất ít -> điện ly yếu.Chất bay hơi không còn nằm trong dung dịch -> không được xếp vào chất điện ly

Túm lại: ĐK để một phản ứng trao đổi xảy ra thu về 1 trong 2 ĐK: có chất bay hơi, hoặc điện ly yếu (kết tủa là 1 trường hợp riêng). Đây giống như một kiểu chơi chữ ấy mà :D
Ps: cần nói thêm rằng tại sao xảy ra một trong 2 đk trên là pứ xảy ra?
vì khi đó sp được tách ra khỏi dung dịch, do đó không còn cơ hội tác dụng ngược trở lại theo chiều nghịch nữa.

OK?
Chúc bạn học tốt. Vào đại học rồi sẽ còn nhiều cái quái dị hơn nhiều. Ví dụ: CMR: x + (-x) = :-SS0

Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2016 lúc 16:21

Vì phản ứng tạo ra chất bay hơi và chất điện li yếu

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 17:45

Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 \(\uparrow\)+ H2O



Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Do Minh Tam
23 tháng 5 2016 lúc 11:33

H2SO4 +2 NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,15 mol<=0,3 mol=>0,15 mol

Na2CO3 + H2SO4 =>Na2SO4 + CO2 + H2O

0,1 mol=>0,1 mol=>0,1 mol

nNaOH bđ=0,15.2=0,3 mol

nNa2CO3 thêm=10,6/106=0,1 mol

TỪ pthh=>tổng nH2SO4=0,15+0,1=0,25 mol

CM dd H2SO4 bđ=0,25/0,25=1M

Dd A chỉ chứa Na2SO4 tạo ra từ 2 pt 

Tổng nNa2SO4=0,15+0,1=0,25 mol

=>m muối khan Na2SO4=0,25.142=35,5g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 2:47

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2018 lúc 12:21

(3) Pb(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính

(4) Các dung dịch axit, bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch chúng có các ion trái dấu

(5) Dung dịch HCl trong C6H6 (benzen) không dẫn điện được

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 17:28

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 - 5

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 4 2021 lúc 21:07

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

_____0,2____0,4_____0,2___0,2 (mol)

b, Ta có: m dd sau pư = mZn + m dd HCl - mH2 = 13 + 100 - 0,2.2 = 112,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{112,6}.100\%\approx24,16\%\)

c, Ta có: mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{100}.100\%=14,6\%\)

Bạn tham khảo nhé!

 

 

Nguyễn Thân Mai Khôi
27 tháng 4 2021 lúc 21:33

a, PTHH:   Zn  +  2HCl  ➝  ZnCl2  +  H2

    (mol)       1           2              1          1

    (mol)      0.2

b, nZn=13 :65 =0.2 (mol)

Theo PTHH: nZnCl2=(0.2x1):1=0.2(mol)

→mZnCl2=0.2x(65+2x35.5)=27.2(g)

⇒C%ZnCl2=27.2:100x100=27.2(%)

c,Theo PTHH: nHCl =(0.2 x 2) :1=0.4(mol)

➝mHCl=0.4x(1+35.5)=14.6(g)

⇒C%HCl=14.6:100x100%=14.6(%)