HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Nghĩa của từ “tân binh” là gì?
A. Người lính mới
B. Binh khí mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là
A. Các chất rắn khi bị kích thích phát ra quang phổ vạch phát xạ.
B. Các chất lỏng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục sẽ cho quang phổ hấp thụ.
C. Các chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra quang phổ liên tục.
D. Các chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= –1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = –3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10–7m
B. 0,654.10–6m
C. 0,654.10–5m
D. 0,654.10–4m
Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là
A. K – A
B. K + A
C. 2K – A
D. 2K + A
Đặt điện áp u = U 0 cos 100 πt + π 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 2 π . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là
A. i = 6 cos 100 πt + π 6 A
B. i = 6 cos 100 πt - π 6 A
C. i = 3 cos 100 πt - π 6 A
D. i = 3 cos 100 πt + π 6 A
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức E n = - E 0 n 2 (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,…). Tỉ số f 1 f 2 là
A.10/3.
B. 27/25.
C. 3/10.
D. 25/27 .
Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ C 92 235 u có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235
Trong thí nghiệm tạo sóng trên mặt nước, một cần rung tại O dao động điều hòa với tần số 20 Hz tạo ra những gợn sóng là những đường tròn đồng tâm O. Ở một thời điểm, người ta đo được đường kính của gợn sóng thứ hai và gợn sóng thứ sáu lần lượt là 14 cm và 30 cm. Tốc độ truyền sóng là:
A. 64 cm/s.
B. 32 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 40 cm/s.