Cho phân số: A = \(\frac{n-5}{n+1}\)(n \(\in\) Z ; n \(\ne\) -1)
a) tìm n để A nguyên b) tìm n để A tối giản
Câu 1:Chứng tỏ rằng phần số
\(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Câu 2:
Cho \(A=\frac{n+2}{n-5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)Tìm x để \(A\in Z\)
1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)và\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)
câu 1 :
gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d
3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d
ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4 - [ 6n + 3 ] chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản
2) \(A=\frac{n+2}{n-5}\left(n\in Z;n\ne5\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮\left(n-5\right)\)
\(\Rightarrow7⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta xét bảng:
\(n-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(n\) | \(4\) | \(6\) | \(-2\) | \(12\) |
Vậy\(n\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Cho phân số A=\(\frac{6}{\left(n+2\right)\left(n-1\right)},n\in Z\)
a) Với giá trị nào của số nguyên n thì phân số A ko tồn tại
b) Viết tập hợp các số nguyên n để phân số A tồn tại
c) Tìm phân số A biết n=-7;n=5;n=0;n=1
1.Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
2.Cho A=\(\frac{n+2}{n-5}\)(n \(\in\) Z; n \(\ne\)5) Tìm n để A \(\in\) Z
1) Gọi d= ƯCLN(2n +1; 3n+2)
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d
=> 2.(3n+2) - 3.(2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = 1 => 2n + 1 và 3n + 2 là nguyên tố cùng nhau => ps đã cho tối giản
2) Để A thuộc Z thì n+ 2 phải chia hết cho n - 5
=> (n+ 2) - (n-5) chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5 hay n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1; 7;-7}
n-5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 4 | 6 | -2 | 12 |
Vậy n \(\in\) {-2;4;6;12}
1) Gọi d= ƯCLN(2n +1; 3n+2)
=> 2n + 1 chia hết cho d => 3.(2n+1) chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d => 2.(3n+2) chia hết cho d
=> 2.(3n+2) - 3.(2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = 1 => 2n + 1 và 3n + 2 là nguyên tố cùng nhau => ps đã cho tối giản
2) Để A thuộc Z thì n+ 2 phải chia hết cho n - 5
=> (n+ 2) - (n-5) chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5 hay n - 5 thuộc Ư(7) = {-1;1; 7;-7}
n-5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 4 | 6 | -2 | 12 |
Vậy n $\in$∈ {-2;4;6;12}
Cho phân số A = \(\frac{n-5}{n+1}\left(n\ne-1;n\in Z\right)\)
- tìm n để A nguyên
- tìm n để A tối giản
a) Để A=\(\frac{n-5}{n+1}\)có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1
=>n+1-6 chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy.....
b) Để A tối giản thì (n-5;n+1)=1
=>(n+1;6)=1
=>n+1 ko chia hết cho 2 ; n+1 ko chia hết cho 3
+, n+1 ko chia hết cho 2
=>n ko chia hết cho 2k-1
+,n+1 ko chia hết cho 3
=>n ko chia hết cho 3k-1
Vậy......
1/a/ Cho biểu thức A =\(\frac{5}{n-1}\),(n \(\in\)z)
Tìm điều kiện của n để A là phân sô? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên?
b/ Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản; ( n \(\in\)N và n \(\ne\)0 )
a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)
Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)
Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : .....
Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)
để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5
suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}
* Xét trường hợp:
TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)
TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)
TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)
TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM) ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)
vậy n thuộc { -4;0;2;6}
# HỌC TỐT #
a) để â là phân số thì n-1 khác 0 suy ra n khác 1 và n thuộc Z
để A là số nguyên thì n-1 khác 0 n thuộc Z và 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư ( 5 )
suy ra n-1 thuộc { 1;-1;5;-5}
suy ra n thuộc {2;0;6;-4}
vậy .......
b) Gọi ước chung (n và n+1 )=d
suy ra n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
suy ra (n+1)-n chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
suy ra d = 1
vậy .....
Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\left(n\in Z;n\ne3\right)\)
Tìm n để A là phân số tối giản
\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)
Để A là phân số tối giản <=> \(\frac{4}{n-3}\) là phân số tối giản
Để A là phân số tối giản thì: n + 1 chia hết cho n - 3
=> n -3 + 4 chia hết cho n - 3
mà n - 3 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n - 3 hay n - 3 thuộc Ư(4)
=> n - 3 thuộc { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 }
=> n thuộc { 2 ; 4 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }
Để A là phân số tối giản => (n+1) chia hết cho(n-3)
Mà n+1= n-3+4 => n-3+4 chia hết cho n-3
mà n-3 chia hết cho n-3 => 4 chia hết cho n-3. => n-3 thuộc ước của 4.
Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4 } => n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4 }
=> n thuộc { 2;4;5;1;7;-1}
\(\text{( \frac{67}{11} + \frac{2}{33} − \frac{15}{117} ) . ( \frac{1}{3} − \frac{1}{4}− \frac{1}{12})}\)Cho biểu thức A = \(\frac{5}{n-1};\left(n\in z\right)\)
Tìm điều kiện của n để A là phân số
Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên
Để A là phân số thì ta có điều kiện \(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\) . Vậy điều kiện của n là \(n\ne1\)
Để A là số nguyên => \(n-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(6\) | \(-4\) |
Bài 1:Cho A=\(\frac{4}{\left(n-2\right).\left(n+1\right)}\),\(n\in Z\)
a)Với \(n\in Z\)nào thì A không tồn tại
b)Viết tập hợp M các số nguyên n để A tồn tại
c) Tìm phân số A, biết n=2, n=0, n=11
d)Tìm \(n\in Z\) để A=\(\frac{1}{7}\)
a) 2 hoặc -1
b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}
bai 3
tìm \(x\in z\)để N = \(\frac{2x-1}{3x+6}\)là phân số
bài 4
cho a= \(\frac{n+2}{n+1}\)
a) chứng tỏ a là tìm phân số tối giản
b )tìm n\(\in z\)đê \(a\in z\)
tim x thuộc z để n=\(\frac{2x-1}{3x+6}\)là phân số
bài 4
cho a=\(\frac{n+2}{n+1}\)
a) chứng tỏ a là tìm số tối giản
b)tìm \(n\in z\)để \(a\in z\)