Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết

1a) 7x + 21 = 0

<=> 7x = -21

<=> x = -21/7

<=> x = -3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-3}

b) 12 - 6x = 0

<=> -6x = -12

<=> x = -12/-6

<=> x = 2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2}

c) 5x - 2 = 0

<=> 5x = 2

<=> x = 2/5

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2/5}

d) -2x + 14 = 0

<=> -2x = -14

<=> x = -14/-2

<=> x = 7

Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}

e) 0,25x + 1,5 = 0

<=> 0,25x = -1,5

<=> x = -1,5/0,25

<=> x = -6

Vậy nghiệm của phương trình là S = {-6}

2a) 3x + 1 = 7x - 11

<=> 3x - 7x = -11 - 1

<=> -4x = -12

<=> x = -12/-4

<=> x = 3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {3}

b) 11 - 2x = x - 1

<=> -2x - x = -1 - 11

<=> -3x = -12

<=> x = -12/-3

<=> x = 4

Vậy nghiệm của phương trình là S = {4}

c) 5 - 3x = 6x + 7

<=> -3x - 6x = 7 - 5

<=> -9x = 2

<=> x = 2/-9

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2/9}

d) 15 - 8x = 9 - 5x

<=> -8x + 5x = 9 - 15

<=> -3x = 6

<=> x = 6/-3

<=> x = -2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2}

~Sai thì thôi

#Học tốt!!!

~NTTH~

Khách vãng lai đã xóa
tran huu dinh
Xem chi tiết
Thiên An
28 tháng 7 2017 lúc 20:41

a) ĐK:  \(x\ge\frac{-1}{2}\)

\(x^2-\left(2x+1+2\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2x+1}+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x+1}-1\right)\left(x+\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)

Vì  \(x\ge\frac{-1}{2}\)  nên  \(x+\sqrt{2x+1}+1>0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{2x+1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{2x+1}\)

\(\Rightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Thử lại chỉ có x = 4 thỏa mãn

yến đoàn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 9 2021 lúc 10:40

a) \(x^4-13x^2+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(5x^4+3x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(5x^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)( do \(5x^2+8\ge8>0\))

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 13:46

c: Ta có: \(2x^4+3x^2+2=0\)

Đặt \(a=x^2\)

Phương trình tương đương là: \(2a^2+3a+2=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot2\cdot2=9-16=-7\)

Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm

Vậy: Phương trình \(2x^4+3x^2+2=0\) vô nghiệm

Dốt
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
20 tháng 1 2017 lúc 3:03

Giải phương trình:

a) (x+2)- (x-2)= 12x(x-1) - 8

<=> (x+ 3.x2.2 + 3.x.2+ 23) - (x- 3.x2.2 + 3.x.2- 23) - [12x(x-1) - 8] = 0

<=> (x+ 6x+ 12x + 8) - (x- 6x+ 12x - 8) - (12x- 12x - 8) = 0

<=> x+ 6x+ 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x + 8 = 0

<=> 12x +32 = 0

<=> x =  \(\frac{-32}{12}\) = \(-2\frac{2}{3}\)         

                                                 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là  \(-2\frac{2}{3}\)

b) (3x-1)- 5(2x+1)+ (6x-3)(2x+1) = (x-1)2

<=> (9x- 6x + 1) - 5(4x+ 4x + 1) + 3(2x - 1)(2x + 1) - (x- 2x +1) = 0

<=> 9x- 6x + 1 - 20x- 20x - 5 + 3(4x2 - 1) - x2 + 2x -1 = 0

<=> 9x- 6x + 1 - 20x- 20x - 5 + 12x2 - 3 - x+ 2x -1 = 0

<=> -24x - 8 = 0

<=> x = \(\frac{-8}{24}\) = \(\frac{-1}{3}\)  

                  Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(\frac{-1}{3}\)

 

Nguyễn Kim Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
24 tháng 4 2016 lúc 20:15

a) -2x+14=0

<=>-2x= - 14

<=>x = 7

Vậy phương trình có tập nghiệm x={7}

b)(4x-10) (x+5)=0

<=>4x-10=0 <=>4x=10 <=>x=5/2

<=>x+5=0 <=>x=-5

Vậy phương trình có tập nghiệm x={5/2;- 5}

c)\(\frac{1-x}{x+1}\) + 3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

ĐKXD: x+1 #0<=>x#-1(# là khác)

\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3.\left(x+1\right)}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

<=>\(\frac{1-x}{x+1}\)+\(\frac{3x+3}{x+1}\)=\(\frac{2x+3}{x+1}\)

=>1-x+3x+3=2x+3

<=>-x+3x-2x=-1-3+3

<=>0x          = -1 (vô nghiệm)

Vâyj phương trình vô nghiệm

d) 1,2-(x-0,8)=-2(0,9+x)

<=> 1,2-x+0,8=-1,8-2x

<=>-x+2x=-1,2-0,8-1,8

<=>x=-4

Vậy phương trình có tập nghiệm x={-4}

 

Nguyễn Thu Hồng
Xem chi tiết
nguyen thi thuy linh
3 tháng 5 2017 lúc 9:11

       (2x-1)^2 -(2x+1)^2=4(x-3)

<=>(2x-1-2x-1)(2x-1+2x+1)=4(x-3)

<=> -2 . 4x = 4x -12

<=> -8x + (- 4x) = -12

<=> - 12x    = -12

<=>    x       = 1

Vậy phuwowg trình có nghiệm là x=1

ý b)

       2x -3 = 3(x -1) + x+2

<=> 2x - 3 =3x -3 +x +2

<=>2x -3x -x =3-3+2

<=> -2x   = 2

<=>   x = -1

Vậy ..........

Ở ý a bạn dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương rồi tính toán như tìm x 

Ở ý b thì lại đơn giản chỉ cần nhân ra rồi chuyển vế nhớ đổi dấu khi chuyển vế 

                   CHÚC BẠN HỌC NGAY CANG GIỎI NHỚ CHO MK NHÉ

.

nguyễn thị diệu hiền
Xem chi tiết
Fan EBXTOS
Xem chi tiết
Thanh Ngân
1 tháng 8 2018 lúc 20:18

\(\sqrt{x}+9=5-\sqrt{2x}+4\)

<=> \(\sqrt{x}+\sqrt{2x}=5+4-9\)

<=> \(\sqrt{x}+4\sqrt{x}=0\)

<=> \(5\sqrt{x}=0\)

<=> \(\sqrt{x}=0\)

<=> \(x=0\)

nguyen hong lan
1 tháng 8 2018 lúc 20:21

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{2x}=5+4-9\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(1+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0\)

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đặng Thị Lệ Quyên
17 tháng 3 2021 lúc 23:18

\(\dfrac{2x+2}{5}+\dfrac{3}{10}\)<\(\dfrac{3x-2}{4}\)

⇒ \(\dfrac{4\left(2x+2\right)}{20}+\dfrac{6}{20}-\dfrac{5\left(3x-2\right)}{20}\)<0

\(8x+8+6-15x+10< 0\) ( vì 20>0)

⇔ \(-7x< -24\)

\(x\)>\(\dfrac{24}{7}\)