Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 12 2019 lúc 16:24

nAgNO3 = 0,3 . 0,5 = 0,15 mol

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

1_______2_______1_________2 tăng 2 . 108 - 1.64 = 152g

x _____2x________x________ 2x tăng 29,12 - 20 = 9,12(g)

\(x=\frac{9,12}{152}=0,06\left(mol\right)\)

nAgNO3 p.ứ = 0,12 mol

Sau p.ứ trong dd có: Cu(NO3)2: 0,06 mol

AgNO3 dư: 0,15 - 0,12 = 0,03 mol

\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

\(CM_{AgNO3}=\frac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

b) Sau phản ứng trong dung dịch chỉ chứa 1 muối tan nên Cu(NO3)2 và AgNO3 đều phản ứng hết

Gọi NTK của R là M

M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓

1_____2 __________________2 tăng 2 . 108 - 1.R = (216-M)g

_______ 0,03 _____________tăng \(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\left(g\right)\)

M + Cu(NO3)2 → M(NO3)2 + Cu↓

1____1___________________1 tăng (64 - M) (g)

___0,06_________________tăng 0,06.(64-M)(g)

Suy ra: 32,205 - 30 =\(\frac{0,03.\left(216-M\right)}{2}\text{+ 0,06.(64-M)}\)

→ 0,015(216-M)+0,06(64-M)= 2,205

→ M = 65

→ R là Kẽm (Zn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Phan Thị Mai Hoa
5 tháng 10 2017 lúc 0:18

Mg à?

Bình luận (2)
duy Nguyễn
19 tháng 11 2017 lúc 20:41

Tràn hữu tuyển, hồ hữu phước...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 5 2016 lúc 8:57

Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Yến
26 tháng 5 2016 lúc 22:12

Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước 

Bình luận (0)
TV Hacker
19 tháng 12 2021 lúc 16:40

có cái nịt nhá

 

Bình luận (0)
linh phạm
Xem chi tiết
tamanh nguyen
20 tháng 8 2021 lúc 20:43

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

Bình luận (0)
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Sóc nâu
19 tháng 11 2017 lúc 22:01

đề thiếu à bn? Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd gồm Cu(NO3)2 và Alno3 đêù có nồng độ 0,4M? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
19 tháng 11 2017 lúc 22:03

nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,4*0,5 = 0,2 mol
==> nCu(2+) = nAg(+) = 0,2 mol............nNO3(-) = 3*0,2 = 0,6 mol

vì sau phản ứng chỉ có muối duy nhất và 3 kim lại ==> M dư, muối đó là muối của kim loại M, Cu(2+) và Ag(+) bị dẩy ra khỏi muối.

khối lượng rắn tăng 27,2g = mCu + mAg - mM(phần kim loại M tham gia phản ứng)
.............==> nM(tham gia p.ứ) = 0,2*(108 + 64) - 27,2 = 7,2 g

gọi muối còn lại sau p.ứ là M(NO3)x với x là hóa trị của M biện luận:
+ nếu x = 1 ==> MNO3 (0,6 mol) tính theo số mol NO3(-) ==> mol M tham gia pứ = mol muối = 0,6 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,6 = 12 ==> sai
+ nếu x = 2 ==> M(NO3)2 (0,3 mol) ==> mol M tgpứ = mol muối = 0,3 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,3 = 24 ---> Mg --> mol muối Mg(NO3)2 = 0,2 mol
+ nếu x = 3 --> tương tự --> sai

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
19 tháng 11 2017 lúc 22:08

Gọi n là hóa trị của M

M+ nAgNO3 \(\rightarrow\) 2M(NO)n +nAg \(\downarrow\) (1)

2M+ nCu(NO)3 \(\rightarrow\)2M(NO)n +nCu \(\downarrow\) (2)

Ta có số mol Cu(NO)3= số mol AgNO3= 0,2 mol

Do chất rắn chứa 3 kim loại chứng tỏ dư kim loại M và các phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toàn

Nên (108-M/n).0,2 + (64 -2M/n).0,2 =27,2

-> M =12 n

n là hóa trị KL -> n =1,2,3

n=2 -> M =24 -> M: Mg

n Mg(NO3)2 =n Mg pư =0,6/n =0,3 mol

Bình luận (0)
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Jin
Xem chi tiết
Lan Vy
26 tháng 7 2016 lúc 14:03

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

Bình luận (1)
Tuấn Minh
27 tháng 10 2016 lúc 22:13

Câu 1 bạn biết làm k chỉ mình với

 

Bình luận (0)
Đặng Tùng Anh
7 tháng 7 2021 lúc 15:57

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Thái
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2021 lúc 6:40

a)

\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)

Theo PTHH : 

\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)

b)

\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.

Ta có : 

\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)

Vậy : 

\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 9 2019 lúc 20:16

#Tham khảo

Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M

Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg

Bình luận (0)