Tìm x bằng cách lập bảng xét dấu :
\(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)< 0\)
Lập bảng xét dấu:
\(M=\left(2x-1\right)\left(3+x\right)>0\)
\(N=\left(3-x\right)\left(x+4\right)< 0\)
\(P=\left(4-2x\right)\left(x-1\right)>0\)
cách lập bảng xét dấu mang giá trị tuyệt đối
vd:hãy lập bảng xét dấu:
\(\left|x-3\right|-\left|x+3\right|\)
Của bạn thiếu dấu bằng .
Ta xét dấu các biểu thức trong dấu GTTĐ để khử dấu gttđ
VD1: Giải pt:
|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)|2x−1|+|2x−5|=4−−(1)
Giải:
Ta lập bảng khử dấu gttđ:
Từ đó ta xét 3 trường hợp sau:
- Xét x<12x<12
(1) trở thành −4x+6=4⇔x<12−4x+6=4⇔x<12, không phụ thuộc vào khoảng đang xét
- Xét 12≤x<5212≤x<52, (1) trở thành 4=44=4 đúng với mọi x khoảng đang xét
- Xét x≥52x≥52:
(1) trở thành 4x−6=4⇔x=524x−6=4⇔x=52, thuộc vào khoảng đang xét
Kết luận: Nghiệm của pt (1) là 12≤x≤5212≤x≤52
Mách nhỏ: Để khỏi nhầm lẫn trong việc lập bảng khử dấu giá trị tuyệt đối, các bạn hãy nhớ lấy câu: "Trái khác, phải cùng" tức là: Bên trái nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu khác (trái) với biếu thức ta nhìn thấy, bên phải nghiệm của biểu thức sẽ mang dấu cùng với biểu thức ta nhìn thấy.
Phương pháp 2: Phương pháp biến đổi tương đương
Ta áp dụng 2 phép biến đổi cơ bản sau:
1) |a|=b⇔⎧⎪⎨⎪⎩b≥0[a=ba=−b|a|=b⇔{b≥0[a=ba=−b
2) |a|=|b|⇔[a=ba=−b|a|=|b|⇔[a=ba=−b
VD: Giải pt:
|x−1|=|3x−5|−(2)|x−1|=|3x−5|−(2)
Giải:
Áp dụng phép biến đổi 2 ta có:
(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5(2)⇔[x−1=3x−5x−1=−3x+5
⇔⎡⎣x=2x=32⇔[x=2x=32
Kết luận: pt (2) có 2 nghiệm x1=2;x2=32x1=2;x2=32
Nhận xét: Ta có thể sử dụng phương pháp 1 để giải phương trình (2)
Giúp tui bài tập này với :
Lập bảng xét dấu các biểu thức :
\(C=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}{\left(2x-5\right)\left(3-x\right)}\)
a, \(A=\left(x+1\right).\left(x-3\right).\left(x+4\right)>0\)
Lập bảng xét dấu
Tớ có bài Tìm x cần làm theo bảng xét dấu. Bạn nào biết chỉ hộ, tớ mới lập được bảng thôi , còn XÉT TRƯỜNG HỢP tớ không biết trình bày. Làm giúp tớ, tớ cảm ơn~
Tìm x:
1, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(3-x\right)< 0\)
2, \(\left(x^2-2\right).\left(16-x^2\right)\ge0\)
Giải phương trình :
\(\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|2x-8\right|=9\)
Giải bằng cách lập bảng nhận xét.
x | -3 2 4 |
x-2 | - - 0 + + |
x+3 | - 0 + + + |
2x-8 | - - - 0 + |
*Nếu x < -3 thì ta có:
- ( x - 2 ) - ( x - 3 )- ( 2x - 8 ) =9
-x + 2 -x + 3 -2x + 8 =9
- ( x + x + 2x ) + ( 2 + 3 + 8 )=9
-4x + 13 =9
-4x = 9-13
-4x = -4
x = 1 ( loại )
*Nếu -3 <= x < 2 thì ta có:
- ( x - 2 ) + ( x - 3 ) - ( 2x - 8 ) = 9
-x + 2 + x - 3 - 2x + 8 = 9
( -x + x - 2x ) + ( 2 - 3 + 8 ) = 9
-2x + 7 = 9
-2x = 2
x = -1 ( chọn )
*Nếu 2 <= x < 4 thì ta có:
( x - 2 ) + ( x - 3 ) - ( 2x - 8 ) = 9
x - 2 + x - 3 - 2x + 8 = 9
( x + x - 2x ) + ( -2 -3 + 8 ) = 9
0x + 3 = 9
0x = 7
=> Không tồn tại giá trị của x
* Nếu x >= 4 thì ta có:
( x - 2 ) + ( x - 3 ) + ( 2x - 8 ) = 9
x - 2 + x - 3 + 2x - 8 = 9
( x + x + 2x ) - ( 2 + 3 + 8 ) = 9
4x - 13 = 9
4x = 22
x = \(\frac{11}{2}\) ( chọn )
Vậy x = -1 hoặc x = \(\frac{11}{2}\)
Lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai: \(f\left( x \right) = - {x^2} - 2x + 8\)
Tham khảo:
Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} - 2x + 8\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = - 4,{x_2} = 2\) và hệ số \(a = - 1 < 0\).
Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:
Lập bảng xét dấu :
\(f\left(x\right)=-5x^2+2x+3\)
Ta có \(a=-5<0;\Delta'=16>0;x_1=-\frac{3}{5};x_2=1\)
Bảng xét dấu :
\(x\) | \(-\infty\) \(-\frac{3}{5}\) 1 \(+\infty\) |
\(f\left(x\right)\) | - 0 + - |
Từ bảng xét, ta được :
\(T\left(f\left(x\right)=0\right)=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\) ; \(T\left(f\left(x\right)\ne0\right)=R\)/ \(\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)
\(T\left(f\left(x\right)>0\right)=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\) ; \(T\left(f\left(x\right)\ge0\right)=\left[-\frac{3}{5};1\right]\)
Từ : \(T\left(f\left(x\right)<0\right)=\left(-\infty;-\frac{3}{5}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\) ; \(T\left(f\left(x\right)\le0\right)=\left(-\infty;-\frac{3}{5}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
Tìm x nguyên thỏa mãn
\(x^2\left(x^2-1\right)\left(x^2-5\right)\left(x^2-10\right)>0\)
và \(\left|x\right|<5\)
Lập bảng xét dấu
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án, mình giải bài này rồi
Đây là câu hỏi lăng nhăng vớ vẩn