Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tống khánh linh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 10 2023 lúc 20:44

\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)

Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

nhunhi
Xem chi tiết
nhunhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 9 2021 lúc 11:30

\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

            2            3                    1              3

           0,2                                               0,3

\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)

Vậy kim loại R là nhôm

b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

     2              6                                 1               3          6

   0,2                                                                0,3

\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)

b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\) 

lê khánh hoàng long
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 5 2022 lúc 15:58

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,4--------------------------0,2

n H2=0,2 mol

=>m=mhh=0,4.23+16,8=26g

s e a n.
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 4 2021 lúc 20:56

undefined

phùng quangky anh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
31 tháng 7 2021 lúc 11:24

Gọi Kim loại là A

PT: A + H2SO4 -> ASO4 + H2

nA = nH2 = V/22,4 = 16,8/22,4= 0,75(mol)

=> MA = m/n = 18/0,75 = 24(g/mol)

=> A là Mg (Magie)

Yeah Oh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 7 2021 lúc 10:50

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:51

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:57

BÀI 1 CÁCH KHÁC:

PTHH:      4 R + 3 O2 -to-> 2 R2O3

Theo PT: 4M(R)________4M(R)+96(g)

Theo đề): 5,4__________10,2(g)

Theo PTHH và đề bài ta có:

10,2.4M(R)=5,4.(4M(R)+96)

<=>19,2M(R)=518,4

<=>M(R)=27(g/mol)

=>R(III) cần tím là Nhôm (Al=27)

=> CTHH oxit: Al2O3

Chúc em học tốt!

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 16:16

Bài 1:

Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm

\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 16:18

Bài 2:

- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)