Hoà tan hết 2,52g kl M trong dd axit HCl, sau pư thu đc 1,008l H2 ( đktc ) Tìm kl M
Hoà tan hoàn toàn 7,56g 1 kim loại A chưa rõ hoá trị vào dd axit HCl thì thu được 9,408l H2 ( đktc ) Tìm kl A
Gọi n là hóa trị KL A
Ta có:
n H2 = 9,408 / 22,4 = 0,42 (mol)
2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2
0,84 / n <- 0,42
Ta có : 7,56 = (A * 0,84) / n
<=> 7,56 = 0,84A / n
<=> 7,56n = 0,84A
<=> 9n = A
Ta thực hiện phương pháp biện luận, ta có:
n = 1 => A = 9 (loại)
n = 2 => A = 18 (loại)
n = 3 => A = 27 (Al)
Vậy KL A là Al
hòa tan hoàn toàn 16,25g kl M ( chưa dõ hóa trị ) vào dd axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6l H2 (đktc)
a, Xác định kl M trong số các kl sau: Na=23 ; Cu=64 ; Zn=65.
b, Tính thể tích dd HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kl này.
a, Theo đề bài ta có
nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Ta có pthh 1
2Na + 2HCl \(\rightarrow\)2NaCl + H2
Theo pthh 1
nNa=2nH2=0,5 mol
\(\Rightarrow\)MNa=\(\dfrac{16,25}{0,5}=32,5\)g/mol ( loại vì MNa=23 g/mol)
\(\Rightarrow\)kl M không phải là Na
Ta có pthh 2
Cu + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2
Theo pthh 2
nCu=nH2 = 0,25 mol
\(\Rightarrow\)MCu=\(\dfrac{16,25}{0,25}=65\)g/mol ( loại vì MCu=64 g/mol)
\(\Rightarrow\)Kl M không phải là Cu
Còn lại Zn
Ta có pthh 3
Zn + 2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2 +H2
Theo pthh 3
nZn = nH2 =0,25 mol
\(\Rightarrow\)MZn=\(\dfrac{16,25}{0,25}=65\)g/mol ( chọn )
Vậy kl M là Zn
b,Theo đề bài ta có
nồng độ mol của dd HCl là
CM=\(\dfrac{nHCl}{VHCl}=0,2M\)
Theo pthh 3
nHCl=nH2=0,25 mol
\(\Rightarrow\)VHCl=\(\dfrac{nHCl}{CM}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25l\)
Gọi x là hóa trị của M
nH2 = \(\frac{5,6}{22,4}=0,25\) mol
Pt: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
...\(\frac{0,5}{x}\) mol<---------------------0,25 mol
mM = nM . MM
16,25 = \(\frac{0,5}{x}\) . MM
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 32,5 (loại) |
65 (nhận) |
81,25 (loại) | 130 (loại) |
Vậy M là Kẽm (Zn)
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.............0,5 mol<----------0,25 mol
VHCl cần dùng = \(\frac{0,5}{0,2}=2,5M\)
Hòa tan 11,729 g một kl A (hóa trị I ) = 100g dd HCL dư sau pư thu đc 3,36 lít khí (đktc) và dd B cho khối lượng riêng của dd HCL trên là 1,12g/mol và lượng HCL dư = 10% so với lượng pư .tính nguyên tử khối xđ tên kl tính C% , nồng độ mol của các chất trong dd B
Hòa tan 9,2g hh gồm MgO và Mg cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%.Sau pư thu được 1,12l ở đktc. a)Tính thành phần % kl mỗi chất có trong hh ban đầu b)Tính mdd hcl c)tính c% dd thu dc sau pư
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0
0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0
b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)
\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\) (1)
\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\) (2)
Khí thu được là H2
\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)
Theo PTHH (1):
\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)
\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)
\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)
C%\(Mg\)= \(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%
C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%
b)
\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)
Theo PTHH (1) và (2):
\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)
\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)
Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)
\(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)
\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)
c)
\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2
Theo PTHH:
\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)
\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)
\(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)
\(=134,1 g\)
C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%
Hòa tan hết 21 gam MgCo3 vào dd Hcl (20% vừa đủ) thì đc V lít khí đktc và m gam muối.
a) Tính giá trị của V?
b) Tìm khối lượng axit cần dùng
c) Tính KL muối thu đc sau PƯ?
Cho 22 g hh gồm al và fe td vs dd hcl 15% vừa đủ , sau pư thu đc dd chứa các muối và 17,92 l khí h2(đktc)
a) tính kl mỗi kl (.) hh
b) tính kl dd axit hcl cần dùng
c) nếu cho hh kl trên td vs dd h2so4 đ/n dư thì thu đc V l khí so2(đktc).Dẫn toàn bộ V l khí so2 vào 1500g dd ba(oh)2 6,48% thì thu đc m g kết tủa.Tính g/trị của V và m
Giải hộ mk vs minh tính ra a=1/3=> tạo ra muối axit ba(hso3)2 k biết sai chỗ nào
đặt nFe=a, nAl=b. nH2=0,8. ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,8\\56a+27b=22\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
a) mFe=11,2g ; mAl=10,8g.
b) nHCl=2.nH2=2.0,8=1,6 mol.⇒mHCl= 1,6.36,5/15%= 3893,333
c) Fe + 3e → Fe+3 S+6 +2e → S+4
Al + 3e →Al+3
Bảo toàn mol e: nSO4- = \(_{^{ }\dfrac{3.0,2+3.0,4}{2}=0,9}\) ⇒ VSO2= 0,9.22,4= 20,16 l
nBa(OH)2=0,568 mol
\(\dfrac{nOH-}{nSO2}=\dfrac{1,136}{0,9}=1,26222\) . Ban đầu kết tủa cực đại, SO2 dư kết tủa tan dần.
mkt= ( 0,568 - 0,332).(137+32+16.3)=51,212
Cho 32 gam CuO và Fe2 o3 tan hết trong 500 ml ddHNO3. Sau pứ trung hoà axit dư bằng 50 gam đ Ca(OH)2 7,4% rồi khô cạn đ thu đc 88,8 g muối khan.
A/ % khối luong mỗi kim loại
B/ CM đ HNO 3
2. Hoà tan hoàn toàn hh na2co3 và K2CO3 bằng 400 ml dd HCl 1,5M. Thấy thoát ra 5,6 lit khí CO2 và dd A. Trung hoà axit dư bằng dd NaOH vừa đủ rồi khô cạn thu đc 39,9 gam muối khan. Tính lượng mỗi muối
3. Cho 1hh Na và Ba td hết với H2O thoá ra 4,48 lit H2 và dd B trung hoà 1/2 B bằng HNO3 2M rồi khô cạn dd thu đc 21,55 gam muối khan.
a. Thể tích dd HNO3
b. Kl mỗi kl
Help me, đang cần gấp lắm mai mik nộp rồi. Đề hoá nâng cao nha!
Số mol HCl tham gia pư là
nHCl = 0.6(mol)
gọi số mol K2CO3 = x (mol)
số mol Na2CO3 = y(mol)
Ta có : x + y = nCO2 = 0.25(mol)
theo bra ta có pt
K2CO3 + 2HCl ---> 2KCl + H2O + CO2
x----------->2x-------------------------...
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
y-------------->2y----------------------... Vậy số mol HCl pư là
n(HCl) = 2 x 0.25 = 0.5(mol)
Vậy số mol HCl còn dư là
n(HCl dư) = 0.1(mol) = nNaOH( pt HCl+ NaOH---> NaCl + H2O)
muối khan là NaOH
Vậy ta có dd thu được gồm : K(+) , Na(+), Cl(-) , Na(+)
Ta có : 78x + 46y = 39.9 - 0.6*35.5 - 23*0.1 = 16.3
Lâp hệ gồm pt : x+y =0,25 => x=0,15; y=0,1
78x+ 46y= 16,3
Vậy m(K2CO3)=n.M = 0,15 . 138=20,7 g
m( Na2CO3)= n.M= 0,1 . 106=10,6 (g)
vậy m (hh) là 20,7 + 10,6= 31,3(g)
Vậy % m (K2CO3) = 20,7: 31,3.100%=66,15 %( xấp xỉ)
% m( Na2CO3)= 100%- 66,15%=33,85%
Gọi công thức của KL là M có hóa trị n
- Hòa tan KL M trong H2SO4 đặc dư
nM = 19,2/M (mol)
2M + 2nH2SO4 -> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (1)
19,2/M -------------------------------> 9,6n/M
- Hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,7M
nNaOH = 1.0,7 = 0,7 mol
* Nếu khí SO2 hấp thụ hết trong dd NaOH
2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O (2)
0,7 ---------------------> 0,35
(Nếu tạo muối axit thì chất rắn thu được khi cô cạn là Na2SO3)
Theo PT (2): nNa2SO3 = 0,35 => mNa2SO3 = 0,35.126 = 44,1 gam > 41,8 => loại
=> dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn gồm Na2SO3 và NaOH dư
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (3)
9,6n/M --> 19,2n/M -----> 9,6n/M
Ta có: m chắt rắn = 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40
=> 126.9,6n/M + (0,7 - 19,2n/M).40 = 41,8
=> M = 32n
Biện luận n = 1,2,3 => n = 2 ; M = 64. KL M là Cu
B1: Cho Na dư vào 30,4g dd H2SO4 64,734%. Viết ptpư và tính V H2 thu được.
B2: Cho Ba 68,5g td với 18,1g dd HCl 40,33%
a) Tính V H2 thu được
b) Cô cạn các chất sau pư thì thu đc bao nhiêu gam rắn
B3: Cho 10,6g hỗn hợp gồm Al, Mg, Fe vào dd HCl. Sau pư thu đc 42,55g muối. Tính V H2 thu đc ở đktc
B4: Cho 10g kl td hoàn toàn với H2O tạo ra 5,6(l) khí H2.
a) XĐ kl đó
b) Cho 0,4g kl đó vào 2,532g dd HCl 43,195%. Tính V H2 thu đc
B3:
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
mM= mKl + mCl = 42.55
<=> 10.6 + mCl = 42.55
=> mCl = 31.95g
nCl= 0.9 mol
=> nHCl = 0.9 mol
Từ các PTHH ta thấy :
nH2= 1/2nH2SO4= 0.9/2= 0.45 mol
VH2= 0.45*22.4=10.08l
B1 :
mH2SO4= 30.4*64.734/100=19.679136g
nH2SO4= 19.679136/98=0.2 mol
mH2O= 30.4 - 19.679136=10.720864g
nH2O= 10.720864/18=0.6 mol
2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
0.2_____________________0.1
Na + H2O --> NaOH + 1/2H2
0.6___________________0.3
VH2= (0.3+0.1)*22.4= 8.96l
2) nBa= 68.5/137=0.5 mol
mHCl = 7.3 g
mH2O= 18.1-7.3 = 10.8g
nHCl = 0.2 mol
nH2O = 0.6 mol
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2
Bđ: 0.5___0.2
Pư : 0.4___0.2_____0.1___0.1
Kt: 0.1____0______0.1___0.1
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0.1___0.2_______0.1_____0.1
VH2= 0.2*22.4=4.48l
mCr= 0.1*208+0.1*171=37.9g