Đối với dao động cơ tắt dần thì
A. Khối lượng vật nặng càng lớn sự tắt dần càng nhanhB. Chu kì dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
C. Động năng cực đại giảm dần theo thời gian
D. Thế năng giảm dần theo thời gian
5.20: Khi giảm lượng loga càng lớn thì A. dao động tắt dần càng nhanh. B. dao động tắt dần càng chậm. C. biên độ dao động sẽ tăng dần D. Các câu trên đều sai.
5.20: Khi giảm lượng loga càng lớn thì
A. dao động tắt dần càng nhanh.
B. dao động tắt dần càng chậm.
C. biên độ dao động sẽ tăng dần
D. Các câu trên đều sai.
Trong mạch dao động điện không lí tưởng có điện trở R. Chọn phát biểu sai? Năng lượng điện từ của mạch giảm dần theo thời gian Năng lượng mạch giảm do tỏa nhiệt Khi R rất lớn thì mạch vẫn dao động R càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng
A. 4,6 %.
B. 10 %.
C. 4,36 %.
D. 7,36 %.
Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng
A. 4,36 %
B. 4,6 %
C. 10 %
D. 19 %
Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi
A. 5%
B. 2,5%
C. 10%
D. √5% ≈ 2,24%
Cơ năng của một dao động tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dao động tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi:
A. 5%
B. 2,5 %
C. 10%
D. 2,25 %
Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là:
A. 480,2mJ.
B. 19,8mJ.
C. 480,2J.
D. 19,8J.
Chọn B
+ Biên độ giảm 2%=0,02=> A 1 = 98 100 A
=> Năng lượng còn lại W 1 = 98 100 W = 0 , 9604 W
+ Năng lượng giảm: ΔW = (1- 0,9604)W = 0,0396W = 0,0198 J = 19,8 mJ.
Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 300 lần so với cơ năng lượng lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9 ° . Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu thì biên độ góc chỉ còn 3 ° .
A. 400
B. 600
C. 250
D. 200