có q1 = 10-6 C; q2 = -3.10-8 C lần lượt đặt tại hai điểm AB cách nhau 20cm trong trong không khí. tính lực điện tổng hợp của hai điện tích gây ra tại điện tích q3 = 3.10-6 đặt tại trung điểm của AB.
mọi người giúp em với ạ ~.~
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q 1 + q 2 = − 6. 10 - 6 C và | q 1 | > | q 2 |.
+ Xác định loại điện tích của q 1 và q 2 .
+ Tính q 1 và q 2
A. q 1 = - 4 . 10 - 6 C và q 2 = - 2 . 10 - 6 C
B. q 1 = - 6 . 10 - 6 C và q 2 = - 4 . 10 - 6 C
C. q 1 = - 6 . 10 - 6 C và q 2 = - 2 . 10 - 6 C
D. q 1 = - 4 . 10 - 6 C và q 2 = - 6 . 10 - 6 C
Đáp án A
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q 1 + q 2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm
Từ
Hai điện tích q1 q2 cách nhau 15cm trong không khí.hút nhau với 1 lực F=4N.biết q1+q2=3×10^-6 và|q1|>|q2|.xác định q1,q2
\(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}=4\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=10^{-11}C^2\)
Hút nhau tức hai điện tích trái dấu. \(q_1+q_2=3.10^{-6}\Rightarrow q_1=3.10^{-6}-q_2\)
\(q_1q_2=-10^{-11}\Rightarrow q_1\left(3.10^{-6}-q_1\right)=-10^{-11}\Rightarrow q_1^2+3.10^{-6}q_1+10^{-11}=0\)
\(\Rightarrow q_1=-2.10^{-6}Cho\text{ặc}q_1=5.10^{-6}C\)
TH1: \(q_1=-2.10^{-6}\Rightarrow q_2=5.10^{-6}\) loại do |q2| >|q1|
TH2: \(q_1=5.10^{-6;}q_2=-2.10^{-6}\Rightarrow ch\text{ọn}\)
1, Hai điện tích điểm q1=4.10-6 C, q2=9.10-6 C đặt tại A, B trong không khí.AB=10cm.
a, Xác định lực tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q3=2.10-6 C đặt tại M có MA=8cm, MB=6cm.
b, XĐ vị trí N để khi đặt q3 tại đó thì hợp lực TD lên q3=0.
2, Hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-6.10-10 C đặt tại A,B trong không khí có AB=10cm. XĐ cường độ điện trường tổng hợp tại :
a, M là TĐ AB.
b, N có NA=8 cm, NB=6cm.
c,D có DA=DB=13cm
Cho hai điện tích điểm q1,q2 đặt tại A và B có AB=2 cm.Biết q1+q2 =7×10-8C. Cho điểm C bất kì, cách q1 một khoảng bằng 6 cm, cách q2 một khoảng bằng 8 cm, có cường độ dòng điện bằng 0. Tìm q1,q2
Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 30 cm, lần lượt cố định 3 điện tích q1, q2, q3. Biết q2 = 10-6 C và cường độ điện trường tổng cộng tại D bằng 0.
a. Tính q1 và q3. Xác định cường độ điện trường tại tâm của hình vuông.
b. Đặt tại tâm O của hình vuông một điện tích q0 = 10-8 C. Tính lực tác dụng lên q0;
c. Nếu đặt q0 tại D thì lực điện tác dụng lên q0 bằng bao nhiêu.
Hai điện tích điểm q1 = – 10–6 C và q2 = 10–6 C đặt tại hai điểm A và B trong môi trường có hằng số điện môi = 2, cách nhau 50 cm. Xác định cường độ điện trường tại C trong các trường hợp sau? a) C cách A 10 cm, cách B 60 cm. b) C cách A 20 cm, cách B 30 cm. c) C cách A 30 cm, cách B 40 cm. d) C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 50 cm
Cho ba điện tích có cùng độ lớn bằng 10-6C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=10-6 đặt tại tâm của tam giác đều nếu
a) q1, q2, q3 > 0
b) q1 < 0, q2 và q3 > 0
mấy bài này thường rất khó chịu
nhất ở đoạn vẽ hình
a,
khoảng từ tâm D đến các cạnh \(r=\dfrac{2}{3}.\sqrt{6^2-3^2}=2\sqrt{3}\)
ta có\(F_1=F_2=F_3=k\dfrac{\left|q_1.q_0\right|}{\left(2\sqrt{3}.10^{-2}\right)^2}=7,5\left(N\right)\)
ta tổng lực F2 và F3 với cosa=120 độ
\(F_{23}=\sqrt{F_2^2+F_3^2+2F_2F_3cos\alpha}=7,5\left(N\right)\)
theo phương chiều như hình vẽ ta có \(F=\left|F_{23}-F_1\right|=0\)
ý b khác ở phương và chiều các lực
thiếu F2 bạn tự thêm
từ ý a ta vẫn có \(F_1=F_{23}=7,5\left(N\right)\)
nhx do phương chiều lực đc biểu diễn trong hình
\(F=F_1+F_{23}=15\left(N\right)\)
Ba điện tích điểm q1 = 2. 10 - 8 C, q2 = q3 = 10 - 8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3. 10 - 3 N.
B. 1,3. 10 - 3 N.
C. 2,3. 10 - 3 N.
D. 3,3. 10 - 3 N.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 1 , 6 . 10 - 6 C v à q 2 = - 2 , 4 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm