Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
13 tháng 3 2023 lúc 20:37

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\\n_{Fe}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\Rightarrow n_{hh}=64x+56y=26,4\left(g\right)\)      (1)

mà \(64x=1,2.56y\)  (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,225\\y=\dfrac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

           0,225       0,225                ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

              \(\dfrac{9}{28}\)                  \(\dfrac{3}{14}\)               ( mol )

\(V_{H_2}=22,4.\left(0,225+\dfrac{9}{28}\right)=12,24\left(l\right)\)

 

 

Vân Hồ
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 9:49

\(Fe_2O_3+3H_2\left(\frac{9}{28}\right)\rightarrow2Fe\left(\frac{3}{14}\right)+3H_2O\)

\(CuO+H_2\left(0,225\right)\rightarrow Cu\left(0,225\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Cu và Fe thu được là x, y ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}64x+56y=26,4\\64x=1,2.56y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,225\\y=\frac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{9}{28}+0,225=\frac{153}{280}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{153}{280}.22,4=12,24\)

Phan Tuan Khanh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
1 tháng 4 2019 lúc 21:11

Fe2O3 + 3H2 => (to) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 => (to) Cu + H2O

Gọi x,y lần lượt là khối lượng của Fe2O3 và CuO

Ta có: x + y = 26.4, y = 1.2x

==> x =12 ; y =14.4

nFe2O3 = m/M = 12/160 = 0.075 (mol)

nCuO = m/M = 14.4/80 = 0.18 (mol)

==> nH2 = 0.075x3 + 0.18 = 0.405 (mol)

==> VH2 = 22.4 x n = 0.405x 22.4 = 9.072 (l)

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

nFe = 0.075x2 = 0.15 (mol)

nH2SO4 = m/M = 29.4/98 = 0.3 (mol)

Lập tỉ số: 0.15/1 < 0.3/1 => H2SO4 dư

nFeSO4 = 0.15 (mol) => mFeSO4 = n.M = 152x0.15 = 22.8 (g)

Vân Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 3 2022 lúc 20:57

\(Tacó:m_{Fe_2O_3}:m_{CuO}=3:2\\ m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=40\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ CuO+H_2O-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\\TheoPT\left(1\right): n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=16,8\left(g\right)\\TheoPT\left(2\right): n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 17:35

 Ta có: mNO3-= mmuối nitrat- mkim loại= (m+31)-m= 31 gam → nNO3-= 0,5 mol

Ta thấy số oxi hóa của Cu, Fe, Al trong muối nitrat và trong các oxit tương ứng là bằng nhau

→nNO3-= nđiện tích dương của cation= 2.nO2- → nO2-= 0,25 mol

→ moxit= mkim loại+ mO2-= m+ 0,25.16= m+ 4 (gam)

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2017 lúc 12:19

Đáp án D

Trong X, chỉ có Fe tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4 loãng theo sơ đồ sau:

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết

a) Gọi x,y lần lượt là số mol Fe, Cu trong hhX (x,y>0) (mol)

- Khi cho X t/d hoàn toàn với khí Clo dư:

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ \Rightarrow162,5x+135y=59,5\left(1\right)\)

- Khi cho X tác dụng hoàn toàn với dd HCl 36,5%. Cu sẽ không tác dụng mà chỉ có Fe tham gia phản ứng.

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ m_{FeCl_2}=127x=25,4\left(g\right)\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}162,5x+135y=59,5\\127x=25,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=m_{hhX}=m_{Fe}+m_{Cu}=64x+56y=64.0,2+56.0,2=24\left(g\right)\)

Tính phần trăm mỗi muối sau phản ứng chắc ở phản ứng với Clo dư.

\(\%m_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{0,2.162,5+0,2.135}.100\approx54,622\%\\ \Rightarrow\%m_{CuCl_2}\approx45,378\%\)

b)

\(n_{HCl}=2x=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{36,5}=40\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{m_{ddHCl}}{D_{ddHCl}}=\dfrac{40}{1,25}=32\left(ml\right)=0,032\left(l\right)\)

Lê Thiện
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:45

\(a)Gọi : n_{CuO} = x(mol) \Rightarrow n_{Fe_2O_3} = \dfrac{80a.2}{160}=x(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + H_2O\\ n_{H_2} = x + x = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\Rightarrow x = 0,2\\ a = 0,2.80 + 0,2.160 = 48(gam)\\ b)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,4(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)\\ n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)

Huỳnh Lưu Linh 7A9
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 20:57

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

Ngô Hải Nam
5 tháng 5 2023 lúc 21:09

Nhận thấy rừng `Cu` không tác dụng với `HCl` nên toàn bộ lượng `H_2` là do `Fe`

\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ         1    :       2      :         1     :      1

n(mol)    0,1<------------------------------0,1

\(m_{Fe}=n\cdot M=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\ m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)