Cho đường thẳng (d) : y=(m+1)x−2m ( với m ≠ −1 ). Tìm m để :
a. Đường thẳng (d) cắt trục Oy tại đ' có tung độ bằng -3.
b. Đường thẳng (d) có tung độ gốc bằng \(\sqrt{2}\)
Cho đường thẳng (d) : \(y=\left(m+1\right)x-2m\) ( với \(m\ne-1\))
a. Đường thẳng (d) cắt trục Oy tại đ' có tung độ bằng -3.
b. Đường thẳng (d) có tung độ gốc bằng \(\sqrt{2}\)
cho hàm số đường thẳng y = (2m - 1) x + m. tìm m để...........................................................a) đường thẳng đi qua gốc tọa độ.....b) đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2....c. đường thẳng song song với đường thẳng y = x - 5.
a) Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b) Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=2\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
c) Để (d)//y=x-5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
cho hàm số y=mx+n-3x (d).Xác định m,n để đường thẳng (d)
a, đi qua điểm A(1,-3);B(-2,3)
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{3}\),cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3+\(\sqrt{3}\)
c,cắt đường thẳng 3y-x-4=0
d,song song với đường thẳng 2x+5y=-1
a: Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3+n=-3\\-2m+n+6=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n=0\\-2m+n=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\m+n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)
1) Cho hàm số y=(m-3)x-2m+2(với m≠3 là tham số) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
b tìm m để (d) song song với đường thẳng (d1):y=(3m+1)x+4
c. tìm m đề (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
2)cho hệ phuong trình 2x+y=3m+1
3x+2y=2m-3
a.giải hệ phương trình khi m=-1
với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm(x;y)thoản mãn x<1 và y<6
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
Cho đường thẳng (d) y = ( m-1).x +2m+1
â) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được và chứng tỏ giao điểm của đồ thị vừa tìm được với đường thẳng (d ') y=x+1 nằm trên trục hoành
b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019
Bài 6:
a) m-2=0 <=> m = 2
b) Góc nhọn: 1-4m>0
<=> m < 1/4
Góc tù: m > 1/4
c) m - 2 = 3/2 <=> m = 7/2
Cho đường thẳng (d) : \(y=\left(m+1\right)x-2m\) ( với m ≠ −1 )
a. Đường thẳng (d) cắt trục Oy tại đ' có tung độ bằng -3.
b. Đường thẳng (d) có tung độ gốc bằng \(\sqrt{2}\)
a: Thay x=0 và y=-3 vào hàm số, ta được:
-2m=-3
hay m=3/2
b: Thay x=0 và \(y=\sqrt{2}\) vào hàm số, ta được:
\(-2m=\sqrt{2}\)
hay \(m=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
Cho 2 đường thẳng: y=2x-1(d1) và y=-x+2(d2)
a) Tìm tọa độ giao điểm M của (d1)và (d2)
b)viết pt đường thẳng (d) qua M nói trên và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 4
C)viết pt đường thẳng (d')qua gốc tọa độ O và song song với (d1)
a: tọa độ giao điểm M là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
cho đường thẳng (d) có phương trình y = (2m - 1)x + m + 1 và đường thẳng (d') có phương trình y = x+ 3
a, tính giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d') tại một điểm trên trục tung
b, tìm m để khoản cách từ gốc tọa độ O đến dường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất đó bằng nhau
cho hàm số y=mx+n-3x (d).Xác định m,n để đường thẳng (d)
a, đi qua điểm A(1,-3);B(-2,3)
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-√3,cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3+√3
c,cắt đường thẳng 3y-x-4=0
d,song song với đường thẳng 2x+5y=-1
d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)