hoà tan 20g hỗn hợp hai oxit fe2o3 và Bao vào 70,2g h2o thu chất rắn và dung dịch có nồng độ 20%. Xác định mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan hoàn toàn vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Giúp mik với
Gọi x,y là số mol của CuO,Fe2O3
Ta có: 80x+160y=20 (1)
nHCl= 3,5.0.,2 = 0,7
PTHH:2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
Mol: 2x x
PTHH:6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: 6y y
⇒ 2x+6y=0,7 (2)
Từ (1)(2)⇒ x=0,05;y=0,1
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
200(ml) dung dịch HCL có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20(g) hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
PTHH:
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
=> 2x + 6y = 0,7 (*)
Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)
=> x = 0,05, y = 0,1
=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x
số mol của Fe2O3 là y
PTHH:
CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O
x 2x
Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O
y 6y
ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)
⇒ x= 0.05
y=0.1
mCuO= 0.05*80=4 (g)
mFe2O3= 0.1*160=16(g)
Phương trình hóa học:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp: x + y = 20
nHCl= 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi khối lượng của CuO trong hỗn hợp là x và Fe2O3 là y (gam).
Từ (1) và (2) ta có:
{x+y=20x40+3y80=0,7{x+y=20x40+3y80=0,7
Giải hệ phương trình ta được x = 4 gam và y = 16 gam.
Bài 6. Cho dòng khí H2 dư đi qua 4,8g hỗn hợp gồm CuO và FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được 3,52g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó hòa tan vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,896ℓ H2 đktc.
a. Xác định thành phần % mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?
b. Xác định CTHH của FexOy?
a, \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,04<-----------------------0,04
\(m_{Cu}=3,52-0,04.56=1,28\left(g\right)\)
Bảo toàn O: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{4,8-3,52}{16}=0,08\left(mol\right)\\n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
PTHH:CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,02<--------------0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_xO_y}=100\%-33,33\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, CTHH là FexOy
=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3
=> CTHH là Fe2O3
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m=80a+160b=20\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0.2\cdot3.5=0.7\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=2a+6b=0.7\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)
Hòa tan vừa hết 28g hỗn hợp MgO và Fe2O3.vào 200 g dung dịch HCl có nồng độ 21,9%. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Giả sử :
\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Từ PTHH :
\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)
\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)
hoà tan 2,1 gam hỗn hợp bột kim loại zn và fe cần 400ml dung dịch hcl 1m thu dc dd X a)viết pthh b)xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗ hợp ban đầ c) xác định nồng độ mol của các chất có trong dd x
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\n_{Zn}=a;n_{Fe}=b\\ 65a+56b=2,1\\ 2\left(a+b\right)=0,4\\ a=-1,011;b=1,211\)
Đáp số ra số âm, không thoả mãn điều kiện thực tế a, b > 0.
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm X và oxit của nó vào 600g nươc thì thu được dd Y và 0,2g khí, cô cạn dd Y thì thu được 22,4g chất rắn khan. Xác định kim loại X và % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Tính thể tích dd H2SO4 cần dùng để trung hoà dd Y
Bài 2: hỗn hợp 3 ôxít Al2O3,MgO, Fe2O3 nặng 30g. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 49% cần dùng hết 158g dd axit. Nếu hoà tan hỗn hợp bằng dd NaOH 2M thì thể tích dd NaOH phản ứng là 200ml. Tìm % khối lượng mỗi oxit
Để hòa tan hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 3,5M.
a.Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp?
b.Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (2)
nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)
Đặt nCuO=a
nFe2O3=b
Ta có hệ:
80a+160b=20
2a+6b=0,7
=>a=0,05;b=0,1
mCuO=80.0,05=4(g)
mFe2O3=20-4=16(g)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCuCl2=nCuO=0,05(mol)
nFeCl3=2nFe2O3=0,2(mol)
mCuCl2=135.0,05=6,75(g)
mFeCl3=162,5.0,2=32,5(g)
mdd =20+200.1,1=240(g)
C% dd CuCl2=6,72\240 .100%=2,8125%
C% dd FeCl3= 32,5\240 .100%=13,54%
Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dung dịch HCl vừa đủ, phản ứng xong thu được 211,7 gam dung dịch A và 3,36 lít khí H2 ở ĐKTC.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch A
a,Fe + 2HCl → FeCl + H2 (1)
FeO + 2HCl → FeCl + H2O (2)
nH2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)
Theo (1) nH2 = nFe = 0,15 ( mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8.4 (g)
m FeO = 12 - 8,4 = 3,6 (g)
a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\)
theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)