Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hc tiếng anh
Xem chi tiết
Tai Lam
2 tháng 1 2023 lúc 22:11

a. \(NT_x=2NT_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

b. \(3NT_x=4NT_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\Rightarrow NT_x=96:3=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

Thư Nguyễn
2 tháng 1 2023 lúc 22:12

A)

x =2.16 =) x = 32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

B)

4. 24 = 3x =) x = 96:3 =) x=32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

 

Trần Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
28 tháng 3 2023 lúc 20:10

\(\dfrac{2x-5}{x-4}=\dfrac{x-4+x-1}{x-4}=1+\dfrac{x-1}{x-4}=1+\dfrac{x-4+3}{x-4}=2+\dfrac{3}{x-4}\)

để `C` là số nguyên thì 3 phải chia hết cho `x-4` 

`=> x-4` thuộc ước của `3`

ta có bảng sau

x-41-13-3
x5371

 

vậy \(x\in\left\{5;3;7;1\right\}\)

 

Lương Thị Vân Anh
28 tháng 3 2023 lúc 20:15

Vì x nguyên nên 2x - 5 và x - 4 nguyên

Ta có \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}=\dfrac{2x-8+3}{x-4}=2+\dfrac{3}{x-4}\)

Để \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}\) nguyên thì \(\dfrac{3}{x-4}\) nguyên

Vậy 3 ⋮ ( x - 4 ) hay ( x - 4 ) ϵ Ư( 3 ) = { -3; -1; 1; 3 }

Lập bảng giá trị 

x - 4 -3 -1 1 3
x 1 3 5 7

Vậy x ϵ { 1; 3; 5; 7 } để \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}\) nguyên

Nguyễn thành Đạt
28 tháng 3 2023 lúc 20:18

Ta có : \(C=\dfrac{2x-5}{x-4}=\dfrac{2x-8+3}{x-4}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{2x-8}{x-4}+\dfrac{3}{x-4}=2+\dfrac{3}{x-4}\)

\(\Rightarrow\) Để \(C\in Z;x\in z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-4}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(3\right)\)

mà \(Ư\left(3\right)\in\left(\pm1;\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left(5;3;7;1\right)\)

\(Vậy...\)

Thư Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 20:35

Lời giải:
a. Đề có cả x,y. Bạn xem lại

b. 

PT $\Leftrightarrow 5x(x-3)-2(x-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(5x-2)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $5x-2=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=\frac{2}{5}$

c.

PT $\Leftrightarrow (7x-2)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow 7x-2=0$ hoặc $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}$ hoặc $x=4$

d. Đề thiếu.

Trần Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
8 tháng 8 2016 lúc 16:02

mk thấy bn đăng bài này 5 lần oy đó

Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 8 2016 lúc 19:26

   b/ \(2^x=32^5.64^6\)

\(\Rightarrow2^x=\left(2^5\right)^5.\left(2^6\right)^6\)

\(\Rightarrow2^x=2^{25}.2^{36}\)

\(\Rightarrow2^x=2^{25+36}\)

\(\Rightarrow2^x=2^{61}\)

\(\Rightarrow x=61\)

   Vậy \(x=61\)

   c/ \(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1^3}{5^3}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{5}\right)^9\)

\(\Rightarrow x=9\)

   Vậy x = 9

 

Phương Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:42

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Long Tran
21 tháng 1 2022 lúc 8:44

a: =>2x-x=-5/2-1/3

=>x=-17/6

b: =>4(x-2)2=36

=>(x-2)2=9

=>x-2=3 hoặc x-2=-3

hay x=5 hoặc x=-1

c: =>2x+1/2=5/6

=>2x=1/3

hay x=1/6

Nguyễn Đắc Anh
31 tháng 3 2022 lúc 9:55
25,75+69,05−16,81=
Khách vãng lai đã xóa
piojoi
Xem chi tiết
Toru
11 tháng 9 2023 lúc 19:05

\(a,-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-6x+8x+3x+3+4x+2}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9x+5}{12}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow27x+15=96\)

\(\Rightarrow27x=81\)

\(\Rightarrow x=3\left(tm\right)\)

\(b,\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3+5-2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

#Toru

HT.Phong (9A5)
11 tháng 9 2023 lúc 19:08

a) \(-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{8}{3}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{-6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{4\cdot8}{12}\)

\(\Rightarrow-6x+8x+3x+3+4x+2=32\)

\(\Rightarrow9x+5=32\)

\(\Rightarrow9x=32-5\)

\(\Rightarrow9x=27\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{27}{9}\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)

\(\Rightarrow2x+1=13\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{2}\)

\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)

baoloi
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 11:17

a.

$xy=-21=7.(-3)=(-7).3=3.(-7)=(-3).7=21.(-1)=(-21).1=(-1).21=1(-21)$

Do đó $(x,y)=(7,-3); (-7,3); (3,-7); (-3,7); (21,-1); (-21,1); (-1,21); (1,-21)$

b.

$(x+5)(y-3)=14=1.14=14.1=(-14)(-1)=(-1)(-14)=2.7=7.2=(-2)(-7)=(-7)(-2)$

Do đó:

$(x+5,y-3)=(1,14); (14,1); (-14,-1); (-1,-14); (2,7); (7,2); (-2,-7); (-7,-2)$

Đến đây thì đơn giản rồi.

c.

$x(y-2)=-19$, bạn làm tương tự

d. Tương tự

 

Phuc Luu Dinh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
1 tháng 4 2020 lúc 15:05

a) \(A=x^3+2x^2+7x-4-x-x^3-2x^2+1\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(7x-x\right)+\left(-4+1\right)\)

\(A=6x-3\)

b) Thay x = (-5)

\(\Rightarrow A=6.\left(-5\right)-3\)

\(\Rightarrow A=-30-3\)

\(\Rightarrow A=-33\)

c) \(A=6x-3\)

\(10=6x-3\)

\(13=6x\)

\(x=\frac{13}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phuc Luu Dinh
1 tháng 4 2020 lúc 15:11

thank you bro

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Duy Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:45

a: \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)