Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2017 lúc 16:34

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 3:08

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 5:12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2018 lúc 3:26

a,

b, ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = ab

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
15 tháng 4 2017 lúc 16:13

a

6

150

28

50

b

4

20

15

50

ƯCLN (a, b)

2

10

1

50

BCNN (a, b)

12

300

420

50

ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b)

24

3000

420

2500



Lê Thanh Nhàn
15 tháng 4 2017 lúc 19:47

a)

a

6

150

28

50

b

4

20

15

50

ƯCLN (a, b)

2

10

1

50

BCNN (a, b)

12

300

420

50

ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b)

24

3000

420

2500

b) ƯCLN (a, b). BCNN(a, b) = a.b



Trương Huy Hoàng
9 tháng 11 2017 lúc 22:39

a

6

150

28

50

b

4

20

15

50

ƯCLN (a, b)

2

10

1

50

BCNN (a, b)

12

300

420

50

ƯCLN(a, b) . BCNN (a, b)

24

3000

420

2500



Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 22:03

a) Ta có bảng sau:

a

9

34

120

15

2 987

b

12

51

70

28

1

ƯCLN(a, b)

3

17

10

1

1

BCNN(a, b)

36

102

840

420

2 987

ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)

108

1 734

8 400

420

2 987

a.b

108

1 734

8 400

420

2 987

Giải thích:

+) Ở cột thứ hai:

a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17

⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ;  BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.

a.b = 34. 51 = 1 734.

+) Ở cột thứ ba:

a = 120 =\(2^3.3.5\) ;   b = 70 = 2.5.7

⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ;  BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.

a.b = 120. 70 = 8 400.

+) Ở cột thứ tư:

a = 15 =3.5;   b =\(28 = 2^2.7\)

⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ;  BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.

a.b = 15. 28 = 420.

+) Ở cột thứ năm:

a = 2 987;   b = 1

⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ;  BCNN(a; b) = 2 987

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.

a.b = 2 987 . 1 = 2 987

b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.

Luchia
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

Mk ko biết bài này rồi xin lỗi nhé!bucminh

MINH HÀ
Xem chi tiết
Băng Dii~
29 tháng 9 2016 lúc 14:22

câu a 

mình đánh số theo thứ tự nha:

10                                  1                                     50

300                               375                                  50

3000                             375                                  2500

3000                             375                                  2500

câu b :

 = nhau hết 

nhé !

trần thị hằng
Xem chi tiết