Những câu hỏi liên quan
Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 11:04

Đ á p   á n   D A l F e x O y → t o , H = 100 % Y → N a O H H 2 ⏟ o , 15 m o l ⇒ Y : A l ,   F e A l 2 O 3 Z   c h ứ a   F e V ớ i   Y :   B T e :   3 n A l = 2 n H 2 V ớ i   Z : 3 n F e = 2 n S O 2 n S O 4 2 -   t ạ o   m u ố i = n S O 2 = x 2 x = n H 2 S O 4 = 0 , 405 ⇒ n A l = 0 , 1 x = 0 , 2025 n F e = 0 , 135 n A l 2 O 3 / Y = 0 , 06 ⇒ m A l / X = 27 0 , 1 + 0 , 06 . 2 = 5 , 92   g a m n F e n O = 0 , 135 0 , 06 . 3 = 3 4 ⇒ F e 3 O 4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 13:39

Đáp án : D

Vì các phản ứng hoàn toàn

Y + NaOH có H2 => Al dư

=> nAl dư = 2 3 n H 2  = 0,1 mol

=> Oxit chuyển hết thành Fe

n H 2 S O 4  = 0,405 mol => nFe = 0,135 mol

Y gồm 0,1 mol Al ; Al2O3 và 0,135 mol Fe

=>  n A l 2 O 3  = 0,06 mol

Bảo toàn Al : nAl bđ = nAl dư + 2 n A l 2 O 3  = 0,22 mol

=> mAl bđ = 5,94g

Ta có : nFe : nO = 0,135 : 0,18 = 3 : 4

=> Oxit là Fe3O4

Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 15:17

Đáp án đúng : A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 17:23

Chọn đáp án A

Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O nO = nH2SO4 = 0,17 mol.

H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol nAl = 0,06 mol.

||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol

nFe = 0,045 mol nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.

nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 Fe3O4

moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) chọn A.

đỗ vy
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 3 2021 lúc 21:49

\(n_{HCl} =\dfrac{52,16.1,05.10\%}{36,5} = 0,15(mol)\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{HCl}}{2y} = \dfrac{0,075}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} =\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading... 

Kim Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 20:01

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Mol:     0,025        0,075           0,025

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,075.98.100}{9,8}=75\left(g\right)\)

mdd sau pứ = 4 + 75 = 79 (g)

\(C\%_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,025.400.100\%}{79}=12,66\%\)

Kim Nguyễn
23 tháng 9 2021 lúc 19:56

giúp mình với ạ