Bằng phương pháp hoá học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp các khí SO2 , SO3 , O2
Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2, SO3, O2.
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
DD thu được tác dụng với \(H_2SO_4\)loãng
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
(a) Hai chất rắn: Na2O và P2O5. (b) Hai chất khí: SO2 và O2.
Câu 5. Có hỗn hợp chất rắn gồm CaO và Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 6. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được muối trung hòa (BaCO3) và H2O.
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng.
(c) Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
Cho 4,48l khí SO2 tác dụng với 2,24l khí O2 theo phương trình hoá học
SO2 + O2 --V2O5->,tO SO3
Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,6ℓ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, SO3.
a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
b. Tính hiệu suất của phản ứng
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Gọi \(n_{SO_3}=a\left(mol\right)\)
PTHH: 2SO2 + O2 --to--> 2SO3
a <----- 0,5a <--- a
\(\rightarrow0,2-a+0,1-a+a=0,25\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=\left(0,1-0,05\right).22,4=1,12\left(l\right)\\V_{SO_2}=\left(0,2-0,05\right).22,4=3,36\left(l\right)\\V_{SO_3}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(H=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\)
Câu V.
1. Cho 4,48l khí SO2 tác dụng với 2,24l khí O2 theo phương trình hoá học
SO2 + O2 SO3
Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,6ℓ hỗn hợp khí gồm SO2, O2, SO3.
a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
b. Tính hiệu suất của phản ứng
2. Cho 7,2g Mg tác dụng với 2,24l khí O2 sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A bằng 100g dung dịch HCl 29,2% thì thu được dung dịch B và khí C.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra
b. Tính thể tích khí C
c. Tính C% của các chất có trong dung dịch B.
Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3. Viết phương trình phản ứng.
1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.
Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.
Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.
Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3, H2. Viết phương trình phản ứng.
- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2
\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)
- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa
=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
có hỗn hợp 3 khí CH4 C2H4 Co2 hãy tách CH4 ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học
- Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư, CO2 bị giữ lại.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Tiếp tục dẫn hh khí bay ra từ bình đựng Ca(OH)2 qua dd Brom dư, C2H4 bị giữ lại. Khí thoát ra sau pư là CH4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:
a. NH2,H2S, HCl , SO2
b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3
c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NO
d. O2,O3,SO2,H2,N2
Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3(PO4)2,KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4).Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.
a,trình bày phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp dạng bột gồm muối ăn cát bột gỗ coi bột gỗ chỉ có Xenlulozo D bột gỗ = 0,8 gam/cm3
b,có một hỗn hợp khí gồm O2, CO2 ,SO2 Làm thế nào để thu được O2 tinh khiết
a, Hoà tan hh vào nước:
- Gỗ nổi lên mặt nước (Dgỗ < Dnước do 0,8 < 1) và ko tan trong nước
- NaCl hoà tan vào nước
Ta lọc lấy gỗ và đem đi cô cạn thu được NaCl tinh khiết
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư CO2 và SO2 bị hấp thụ
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ---> CaSO3 + H2O