Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:46

/ Ta có: P(công suất) tỉ lệ thuận với I(cường độ dòng điện) nên P tăng => I tăng theo 
Mà: P của bóng đèn (1) > P của bóng đèn (2) ==> I(1)>I(2) 
Vậy nếu mắc nối nối tiếp 2 bóng đèn này vào mạng điện 220V thì đèn thứ nhất sáng hơn. 
*Nếu bạn dùng công thức I=P/U rồi so sánh hai I cũng được. 
b/ Vì 2 bóng đèn mắc // nên U=U(1)=U(2)=220V 
=>R(1)=U(1) bình/P=220 bình/75=645.3(ôm) 
R(2)=U(2) bình/P=220 bình/25=1936(ôm) 
R tương đương=(R(1)*R(2))/(R(1)+R(2))=483(ôm) 
Vậy phải dùng thêm 1 biến trở có giá trị là 483 ôm

Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
30 tháng 12 2016 lúc 14:09

Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A

Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A

a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm

cđdđ chạy qua mach chính:

I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A

vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2

b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2

c. cđdđ chạy qua Rb :

Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11

Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm Đ1 Đ2 Rb

Nguyen Thanh Luan
9 tháng 5 2017 lúc 10:23

minh nghi ca hai bong deu chay het ca r

Thịnh Xuân Vũ
17 tháng 2 2018 lúc 21:36

a. Bóg đèn ghi 100v - 75 w sẽ ság hơn

b. Bóg đèn ghi 100v - 25 w sẽ ság hơn

p/s: Nếu bn muốn lời giải cụ thể hơn mk thì bn làm cách của bn Tứ Diệp Thảo thử ik

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 20:19

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

Lãnh Băng
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 11:22

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

nguyễn tuấn phát
Xem chi tiết

Câu này đã được trả lời rùi nhé

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-2-bong-den-giong-het-nhau-tren-moi-bong-den-co-ghi-110v-can-phai-mac-2-bong-den-nay-song-song-hay-noi-tiep-nhau-vao-mang-dien-gia-dinh-co-hieu-di.219909185108

boy not girl
14 tháng 9 2021 lúc 21:07

trang này đã bị xóa rồi bạn à.

 

undefined

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 6 2023 lúc 10:46

a. Số \(110V\) cho biết hiệu điện thế của đèn

Các số \(25W,100W\) cho biết công suất định mức của đèn

Cường độ dòng điện của đèn 1:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{25}{110}=\dfrac{5}{22}A\)

Cường độ dòng điện của đèn 2:

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b. Điện trở của đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\Omega\)

Điện trở của đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100^2}=121\Omega\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2=484+121=605\Omega\)

Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{110}{605}=\dfrac{2}{11}A\)

Ta có: \(I< I_1< I_2\). Nên hai đèn đều sáng yếu 

d. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi này là:

\(I_1'=I_2'=I_m=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{220}{605}=\dfrac{4}{11}A\)

Ta có: \(I_2>I>I_1\). Nên đèn 1 sáng mạnh hơn và đèn 2 sáng mờ. Suy ra đèn 1 dễ hỏng hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 17:09

Thuyên Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 1 2022 lúc 21:46

Điện trở của đèn 1: \(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2: \(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=110V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Do mắc song song nên \(I_m=I_1+I_2=\dfrac{5}{22}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{25}{22}\left(A\right)\)

Công suất của cả đoạn mạch: \(P_m=U_m.I_m=\dfrac{25}{22}.110=125\left(W\right)\)

Điện năng mạch tiêu thụ trong 2h:

\(A=A_1+A_2=P_1.t+P_2.t=2.60.60\left(25+100\right)=900000\left(J\right)=0,25\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(0,25.1600=400\left(đ\right)\)

:v .....
11 tháng 1 2022 lúc 21:06

a) R1= 1102 : 25 = 484(Ω)
    R2= 1102 : 100=121(Ω)