Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Golthic Lolita
Xem chi tiết
Khánh Hạ
2 tháng 9 2017 lúc 19:42

PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O

Fe(OH)2 → FeO + H2O

Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b

Ta có hệ phương trình sau:

58x + 90y = 1,32a (1) 40x + 72y = a (2)

Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :

52,8x + 95,04y = 1,32a (3)

Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a

=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y

=> x = 0,97y

%MgO trong hỗn hợp oxit là:

\(\dfrac{40x}{40x+72y}.100\%=\dfrac{40.0,97y}{40.0,97y+72y}.100\%=35,02\%\)

%FeO trong hỗn hợp oxit là:

100% - 35,02% = 64,98%

Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 11 2016 lúc 21:43

PTHH: Mg(OH)2 =(nhiệt)==> MgO + H2O

x x

4Fe(OH)2 + O2 =(nhiệt)==> 2Fe2O3 + 4H2O

y 0,25y 0,5y

Gọi số mol của Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y

Lập các số mol theo phương trình và theo đề ra ta có hệ phương trình sau:

\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)

Giải phương trình ta đc \(\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)

=> %mMgO =\(\frac{0,015a.40}{a}\) x 100% = 60%

=>%mFe2O3 = 100% - 60% = 40%

Chúc bạn hoc tốt!!!

Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 12 2016 lúc 21:35

PTHH:

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

x....................x

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

y...................................0,5y

Gọi số mol Mg(OH)2, Fe(OH)2 lần lượt là x, y (mol)

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}58x+90y=1,32a\\40x+80y=a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,015a\\y=0,005a\end{cases}\)

=> mMgO = 0,015a x 40 = 0,6a (gam)

=> %mMgO = \(\frac{0,6a}{a}.100\%=60\%\)

=> %mFe2O3 = 100% - 60% = 40%

Thịnh Xuân Vũ
15 tháng 9 2017 lúc 17:30

PTHH: Mg(OH)2 → MgO + H2O

Fe(OH)2 → FeO + H2O

Gọi số mol của Mg(OH)2 là x , số mol của Fe(OH)2 là y => Số mol của MgO là a , số mol của FeO là b

Ta có hệ phương trình sau:

58x + 90y = 1,32a (1)40x + 72y = a (2)

Nhân phương trình (2) với 1,32 ta có :

52,8x + 95,04y = 1,32a (3)

Vì phương trình (3) và phương trình (1) đều bằng 1,32a

=> 58x + 90y = 52,8x + 95,04y

=> x = 0,97y

%MgO trong hỗn hợp oxit là:

40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%.40x/40x+72y.100%=40.0,97y/40.0,97y+72y.100%=35,02%

%FeO trong hỗn hợp oxit là:

100% - 35,02% = 64,98%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 13:39

Đáp án B

2Fe(OH)2 + ½ O2  → t 0  Fe2O3 + 2H2O

Vậy chất rắn gồm: MgO, Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 10:38

Đáp án C

Mg(OH)2 → t 0  MgO + H2O

2Fe(OH)2 + ½ O2  → t 0   Fe2O3 + 2H2O

Vậy chất rắn gồm: MgO, Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 2:32

Đáp án C

Mg(OH)2  → t o  MgO + H2O

2Fe(OH)2 + 0,5O2  → t o  Fe2O3 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2017 lúc 14:25

Đáp án A

2Fe(OH)3  → t o  Fe2O3  + 3H2O

4Fe(OH)2  + O2   → t o  2Fe2O3  + 4H2O

FeO, Fe3O4  + O2  →  Fe2O3

Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 →  Fe2O3

=> chất rắn A. Fe2O3

Chú ý:

nhiệt phân trong không khí  =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 10:25

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 10:25

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

 Vì sau phản ứng chỉ thu được MỘT chất rắn nên chất rắn đó phải là Fe2O3 (khi đó lượng O2 sinh ra từ phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)2 đủ để oxi hóa hết lượng FeO sinh ra từ phản ứng (1)).