Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 18:05

Chọn A

Phần tử vật chất tại trung điểm AB sẽ có 2 sóng thành phần lệch pha giống như độ lệch pha của 2 nguồn ,tại đây 2 sóng thành phần ngược pha nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:54

Chọn C

Do hai nguồn u A  và u B  vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ 3 a 2 + 4 a 2   = 5 a .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 13:54

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2018 lúc 15:04

Đáp án B

Do hai nguồn uA và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ  ( 3 a ) 2 + ( 4 a ) 2 = 5 a .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 5:04

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 2:54

Đáp án  C

Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2018 lúc 17:49

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2018 lúc 4:22

Đáp án A

d2-d1=3=λ ⇒ tại M có cực đại giao thoa với biên độ 2 + 2 = 4 mm.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 6 2015 lúc 9:10

A B M d1 d2 B'

Mình giải thích chi tiết hơn công thức của bạn Giang Nam thế này:

B sớm pha hơn A là \(\frac{\pi}{3}\)

Mình lấy điểm B' trên phương truyền sóng BM sao cho B' cùng pha với A, nên B' trễ pha \(\frac{\pi}{3}\)so với B \(\Rightarrow BB'=\frac{\lambda}{6}\)

B' cùng pha với A nên B dao động cực đại thì: \(MB'-MA=k\lambda\Leftrightarrow\left(d_2-\frac{\lambda}{6}\right)-d_1=k\lambda\)

\(\Leftrightarrow d_2-d_1=k\lambda+\frac{\lambda}{6}\)(Trong công thức của bạn Giang Nam phải sửa lại như thế này mới đúng đc)

Dựa theo các phương án của bài toán thì d1=12cm, d2 = 18cm thỏa mãn công thức trên nên điểm M dao động biên cực đại.

Giang Nam
21 tháng 6 2015 lúc 23:10

Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{6}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{6}\)

Thử giá trị: \(d_2-d_1=6,5=2\lambda-\frac{\lambda}{6}\) thỏa mãn điều kiện cực đại ở trên nên điểm M dao động với biên cực đại.

nguyễn mạnh tuấn
22 tháng 6 2015 lúc 2:01

sao dao động cực đại lại = k * lamđa được hả bạn. mình tưởng 2 nguồn cùng pha mới vậy chứ?