Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Trang
Xem chi tiết
Trần Hà Lan
Xem chi tiết
Pham Van Hung
12 tháng 10 2018 lúc 12:33

Để thương có giá trị nguyên thì:

     \(3x^3+13x^2-7x+5⋮3x-2\)

\(\Rightarrow x^2\left(3x-2\right)+5x\left(3x-2\right)+3x-2+7⋮3x-2\)

\(\Rightarrow7⋮3x-2\)

\(\Rightarrow3x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{1}{3};1;3\right\}\)

Mà \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

Đào Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 22:12

a: \(\Leftrightarrow3x^3-2x^2+15x^2-10x+3x-2+7⋮3x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow2x^5-7x^3+4x^4-14x^2+14x^2-49x+49x-44⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow2401x^2-1936⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow4802x^2-3872⋮2x^2-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7\inƯ\left(12935\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7\in\left\{1;5;13;65;199;995;2587;12935;-1;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x^2\in\left\{8;72;2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;-2;6;-6;1;-1\right\}\)

Sắc màu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 8 2018 lúc 9:31

a) Ta thực hiện phép chia \(3x^3+13x^2-7x+5\) cho \(3x-2\). Khi đó ta có:

\(A=\frac{3x^3+13x^2-7x+5}{3x-2}=3x^2+5x+1+\frac{7}{3x-2}\)

Nếu x nguyên thì \(3x^2+5x+1\in\text{Z}\) nên để A nguyên thì \(\frac{7}{3x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3x-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

b) Ta có: \(B=\frac{2x^5+4x^4-7x^3-44}{2x^2-7}=\left(x^3+2x^2+7\right)+\frac{5}{2x^2-7}\)

Để B nguyên thì \(\frac{5}{2x^2-7}\in Z\Rightarrow2x^2-7\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

Đan Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 1:06

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ... 

 

 

Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

Vũ Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết