Cấu tạo của mô mềm và mô phân sinh ?
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)
1.So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó
2.Cơ vân,cơ trơn,cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn
3.So sánh đặc điểm cấu tạo,chức năng của mô biểu bì,mô liên kết,mô cơ,mô thần kinh
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải
1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
SInh 7
GIúp
1)Mô nào có ở động vật *
Mô biểu bì.
Mô dẫn.
Mô cơ bản.
Mô phân sinh.
2)Mô nào dưới đây không phải là mô cấu tạo nên lá cây? *
Mô dẫn.
Mô cơ bản.
Mô liên kết.
Mô biểu bì.
3)Mô nào sau đây không có ở động vật. *
Mô cơ.
Mô liên kết.
Mô dẫn.
Mô thần kinh.
Bn ơi thi tự làm đi ạ sao cứ đăng lên thế:v
Mô tả và giải thích cấu tạo hệ sinh dục của chim bồ câu
tham khảo
Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái
Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
Em tham khảo!
Sinh dục: Thụ tinh trong, chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, chim mái có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
A- Hệ niệu sinh dục chim trống
B- Hệ niệu sinh dục chim mái
1- Thận, 2- Ống dẫn nước tiểu, 3- Xoang huyệt, 4- Tuyến trên thận
5- Tinh hoàn, 6- Ống dẫn tinh, 7- Buồng trứng, 8- Phễu của ống dẫn trứng
9- Ống dẫn trứng, 10- Lỗ đổ ra xoang huyệt của ống dẫn trứng
11- Ống dẫn trứng bên phải tiêu giảm
tham khảo
Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái
Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
Mô tả được cấu tạo,di chuyển,dinh dưỡng thích nghi với lối sống của ngành thân mềm???GIÚP MÌNH ĐI,SẮP THI DÒI!!!
: Cấu tạo của xương gồm:
a) Xương dài, xương ngắn và xương dẹt
b) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp, khoang xương.
c) Màng xương, mô xương cứng và mô xương xốp
d) Mô xương cứng và mô xương xốp
Câu 5: Có mấy loại mô chính? Kể tên và cho biết chức năng của chúng.
Câu 6: Cấu tạo bộ xương người gồm mấy phần chính? Phân loại khớp xương, bao hoạt dịch chỉ có ở loại khớp nào? Xương to ra do đâu?
Câu 7: Nhờ đâu bộ xương có được tính mềm dẽo và rắn chắc, vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?
Câu 8: Vị trí của con người trong tự nhiên, đặc điểm nào cho thấy người tiến hóa hơn thú. (biết dùng lửa nấu chin thức ăn, lao động có mục đích, có tư duy, có ngôn ngữ tiếng nói và chữ viết)
Câu 9: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu. Cho biết vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi. Kể tên các thành phần có trong nước mô.
Tham khảo
Câu 5:
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 6:
cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi
- xương đầu
+ các xương mặt
+ khối xương sọ
- xương thân:
+ xương sườn
+ xương ức
+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)
- xương chi
+ xương tay
+ xương chân
xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương
Câu 7: tham khảo:
Nhờ trong xương có chất hữu cơ (chất cốt giao) nên xương có tính mềm dẻo và rắn chắc
Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương của chúng ta càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.
Các bạn ơi giúp mình với
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô biểu bì, Biểu bì bao phủ , BIểu bì tuyến
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô liên kết , Mô sụn , Mô sợi, Mô xương, Mô mỡ, Mô máu và bạch huyết
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô thần kinh
Tìm vị trí, cấu tạo, chức năng của: Mô cơ , Mô cơ vân , Mô cơ tim , Mô cơ trơn
Mô thần kinh: vị trí nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh, xử lí điều hoà hoạt động cơ quan