Những câu hỏi liên quan
Anh Lan
Xem chi tiết
supernub
4 tháng 1 2020 lúc 16:28

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
4 tháng 1 2020 lúc 16:30

Ta có: Đặt a = 2013

Khi đó, ta có: A = a(a + 2)(a + 4)(a + 6) + 16

A = [a(a + 6)][(a + 2)(a + 4)] + 16

A = (a2 + 6a)(a2 + 6a + 8) + 16

A = (a2 + 6a) + 8(a2 + 6a) + 16

A = (a2 + 6a + 4)2

=> A là số chính phương

=> bình phương của 20132 + 6.2013 + 4 = 4064251

(biến đổi trực tiếp luôn cũng được, không cần phải đặt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Lan
4 tháng 1 2020 lúc 16:31

câu hỏi trên hoàn toàn đầy đủ các thông tim mà mình thắc mắc nhé . Mong các bạn giải giúp!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 5 2015 lúc 22:45

Do n \(\in\) N* nên 10n + 8 = (...0) + 8 = (...8)  => 10n + 8 có chữ số tận cùng là 8 nên không thể là số chính phương (bình phương của một số tự nhiên)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 9:20

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒ n 2  < n ( n + 1 ) < n + 1 2

n 2 và  n + 1 2 là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2017 lúc 8:27

Ta có: 2 + 4 + 6 +… + ( 2n ) = ( 2n + 2 ) . n : 2 = n ( n+1 )

Mà n . n < n ( n+1 ) < ( n + 1 )( n + 1 ) ⇒  n 2 < n ( n + 1 ) <  n + 1 2

n 2  và  n + 1 2   là số chính phương liên tiếp nên n ( n + 1 ) không thể là số chính phương. Ta có điều cần chứng minh.

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 10 2021 lúc 20:32

a, Bạn Việt nói đúng. Vì: a và -a đối nhau và a2 = (-a)2 

b, Bạn Nam nói đúng. Vì: Số nguyên dương khi có luỹ thừa bậc chẵn thì vẫn là số nguyên dương. Còn số nguyên âm khi có luỹ thừa bậc chẵn thì cũng thành số nguyên dương.

Bình luận (0)
Phạm Thế Bảo Minh
29 tháng 10 2021 lúc 20:32

tự làm haha

Bình luận (0)
Tran Thi Tuyet Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:29

bạn an nói đúng

vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương

 n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:31

bạn bình nói đúng 

vì bình phương luôn ra một số nguyên

n2=(-n)2

nên lời bạn bình đúng do n và -n là 2 số nguyên khác nhau

bạn an nói đúng vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:31

bạn bình nói đúng 

vì bình phương luôn ra một số nguyên

n2=(-n)2

nên lời bạn bình đúng do n và -n là 2 số nguyên khác nhau

bạn an nói đúng vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:32

Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 11 là số nguyên tố vì 11  chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

Bình luận (0)
tructoab2016
Xem chi tiết
The Dark Soul
22 tháng 1 2018 lúc 17:01

Có vì ta có 2 số như 1 và -1

Bình luận (0)
pham thi hong diep
22 tháng 1 2018 lúc 17:09

Ta có : 12=(12)=1

 Vậy bạn Bình nói đúng 

Bình luận (0)
Trần Huyền Linh
22 tháng 1 2018 lúc 21:16
Đúng.Ví dụ 2^4và(-2^4)
Bình luận (0)
Tâm Trần Hiếu
Xem chi tiết
Lê Công Tuyển
13 tháng 4 2017 lúc 21:36

ban co dap an chua co roi thi dang len cho minh nhe

Bình luận (0)