Những câu hỏi liên quan
Thanh Dang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O

Mol: 0,3 <--- 0,6

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + O = 40

=> R = 24

=> Là Mg

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 21:03

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Gọi kim loại đó là R

\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)

0,3         0,6                                 ( mol )

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )

Ta có: O = 16 ( g/mol )

=> R = 40-16 =24 (g/mol )

=> R là Magie(Mg)

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:     0,3       0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)

  ⇒ R là magie (Mg)

Kudo Shinichi
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

undefined

Đặt oxit KL là RO

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{RO}=M_R+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_R+16=40\\ \Leftrightarrow M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

My Hanh Ngo
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
3 tháng 10 2021 lúc 11:32

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = 0,6/n=> M = 

Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 11:35

\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,6}{n}\)       0,6 

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll

           n            l              ll           lll
  MX        12           24            36
   Kết luận     loại      thỏa mãn        loại

    ⇒ X là magie (Mg)

nhannhan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 16:58

\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)

\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)

=>X là magie

Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 16:59

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:     0,3                               0,3

\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là magie (Mg)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Nhàn Phạm Thanh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 4 2021 lúc 10:27

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 mol 

nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> M = \(\dfrac{7,2n}{0,6}\) = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

JackGray TV
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 9 2021 lúc 20:48

\(m_{ddHCl}=120.1,2=144\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=144.21,9\%=31,536\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{31,536}{36,5}=0,864\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:   0,432   0,864

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{17,28}{0,432}=40\left(g/mol\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)   

 ⇒ R là magie ( Mg )

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

linh
Xem chi tiết

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)