Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thiên Kiều
13 tháng 5 2016 lúc 15:14

Ta có : 

\(\begin{cases}5>1;3>1\Rightarrow\log_53>0\\15>1;4>1\Rightarrow\log_{15}4>0\\0< \frac{1}{3}< 1;\frac{7}{2}>1\Rightarrow\log_{\frac{1}{3}}\frac{14}{5}< 0\\0< 0,3< 1;\frac{7}{2}>1\Rightarrow\log_{0,3}\frac{7}{2}< 0\end{cases}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\log_53.\log_{15}4}{\log_{\frac{1}{3}}\frac{14}{5}\log_{0,3}\frac{7}{2}}>0\)

Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
25 tháng 4 2016 lúc 17:30

Câu này tính hợp lý nha bạn ! 

-5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + 1 5/7 = -5/7 . (2/11+9/11) + 1 5/7

                                                     = -5/7 . 1 + 1 5/7 

                                                     = -5/7 + 1 5/7

                                                     = -5/7 + (1 + 5/7)

                                                     = -5/7 + 1 + 5/7

                                                     = (-5/7 + 5/7) + 1

                                                    = 0 + 1 = 1

Lưu ý : dấu / nghĩa là phân số nhé bạn, còn 1 5/7 nghĩ là hỗn số nhé !

Có gì không hiểu bạn cứ hỏi mình ! Chúc bạn học tốt ! vui

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 4 2016 lúc 18:29

-5/7*2/11+-5/7*9/11+1/5/7

=-5/7*(2/11+9/11)+12/7

=-5/7*1+12/7

=-5/7+12/7

=1

Đặng Thị Cẩm Tú
25 tháng 4 2016 lúc 15:11

mí bn ơi giúp mik vs nha, bài đó mik lm rùi nkug ko bik đúng hay saj nên nko mí bn gjup

Phan Thị Minh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
14 tháng 5 2016 lúc 10:26

a. \(2^{2\log_25+\log_{\frac{1}{2}}9}\) và \(\frac{\sqrt{626}}{6}\)

Ta có : \(2^{2\log_25+\log_{\frac{1}{2}}9}=2^{\log_225-\log_29}=2^{\log_2\frac{25}{9}}=\frac{25}{9}=\frac{\sqrt{625}}{9}< \frac{\sqrt{626}}{6}\)

           \(\Rightarrow2^{2\log_25+\log_{\frac{1}{2}}9}< \frac{\sqrt{626}}{6}\)

 

b. \(3^{\log_61,1}\) và \(7^{\log_60,99}\)

Ta có : \(\begin{cases}\log_61,1>0\Rightarrow3^{\log_61,1}>3^0=1\\\log_60,99< 0\Rightarrow7^{\log_60,99}< 7^0=1\end{cases}\)

             \(\Rightarrow3^{\log_61,1}>7^{\log_60,99}\)

 

c.  \(\log_{\frac{1}{3}}\frac{1}{80}\) và \(\log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{15+\sqrt{2}}\)

Ta có : \(\begin{cases}\log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{80}=\log_{3^{-1}}80^{-1}=\log_380< \log_381=4\\\log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{15+\sqrt{2}}=\log_{2^{-1}}\left(15+\sqrt{2}\right)^{-1}=\log_2\left(15+\sqrt{2}\right)>\log_216=4\end{cases}\)

            \(\Rightarrow\log_{\frac{1}{3}}\frac{1}{80}< \log_{\frac{1}{2}}\frac{1}{15+\sqrt{2}}\)

Thấu Kì Sa Hạ
Xem chi tiết
Xyz OLM
29 tháng 6 2021 lúc 15:31

Ta có 1 - a2 = 1 - a + a - a2 = 1 - a + a(1 - a) = (1 - a)(1 + a)

Khi đó \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)....\left(\frac{1}{100^2}-1\right)=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}...\frac{1-100^2}{100^2}\)

\(\frac{\left(1-2\right)\left(1+2\right)}{2^2}.\frac{\left(1-3\right)\left(1+3\right)}{3^2}...\frac{\left(1-100\right)\left(1+100\right)}{100^2}\)

\(-\frac{\left(2-1\right)\left(2+1\right).\left(3-1\right)\left(3+1\right)...\left(100-1\right)\left(100+1\right)}{2^2.3^2.4^2....100^2}\)

\(=-\frac{1.3.2.4...99.101}{2.2.3.3.4.4...100.100}=-\frac{\left(1.2.3...99\right).\left(3.4.5...101\right)}{\left(2.3.4...100\right).\left(2.3.4...100\right)}=-\frac{1.101}{100.2}=-\frac{101}{200}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 15:41

Ơ !!??!?!!?!! chả nhìn thấy x ở đâu cả

Nguyễn Huệ Lam
21 tháng 6 2016 lúc 15:42

\(\frac{10}{3}:\frac{5}{2}=\frac{10}{3}.\frac{2}{5}=\frac{20}{15}=\frac{3}{4}\)

sakura thu linh the bai
21 tháng 6 2016 lúc 15:48

=3/4.ung ho mk nghe

Jung Linkjin
Xem chi tiết
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
12 tháng 5 2016 lúc 11:29

Ta có : \(\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}=\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{b}{c};\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{a}{c}=\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{c}{a};\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{b}{a}=\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}.\log_{\frac{b}{c}}^2\frac{a}{c}.\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{b}{c}=\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b}.\log^2_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a}\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}=\left(\log_{\frac{a}{b}}\frac{c}{b}.\log_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a}\log_{\frac{c}{a}}\frac{a}{b}\right)^2=1^2=1\)

\(\Rightarrow\) Trong 3 số không âm \(\log_{\frac{a}{b}}^2\frac{c}{b};\log^2_{\frac{b}{c}}\frac{c}{a};\log_{\frac{c}{a}}^2\frac{a}{b}\) luôn có ít nhất 1 số lớn hơn 1

 

nghiem thi huyen trang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thảo Nguyên
10 tháng 5 2017 lúc 15:35

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80 là A

ta có:1/41>1/60,1/42>1/60,1/43>1/60,...,1/60=1/60

=>1/41+1/42+1/43+...+1/60>1/60

         1/61>1/80,..................................,1/80=1/80

=>1/61+1/62+............+1/80>1/80

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/60+1/80

lại có 7/12=1/4+1/3

         1/60.20=1/3 và 1/80.20=1/4

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/3+1/4

=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>7/12

ngo mai trang
Xem chi tiết
nguyen thi khanh hoa
4 tháng 10 2015 lúc 12:35

đk: \(\begin{cases}x+2\ne0\\4-x>0\\6+x>0\end{cases}\)

ta có \(3\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-3=3\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)+3\log_{\frac{1}{4}}\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right)-\log_{\frac{1}{4}}\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\log_{\frac{1}{4}}\left(x+2\right).\frac{1}{4}=\log_{\frac{1}{4}}\left(4-x\right)\left(6+x\right)\) suy ra \(\frac{x+2}{4}=\left(4-x\right)\left(6+x\right)\)

giải pt tìm ra x

đối chiếu với đk của bài ta suy ra đc nghiệm của pt