Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:53

a: \(\widehat{FDE}=360^0-120^0-90^0-90^0=60^0\)

Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có 

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

Suy ra: DE=DF và AE=AF

Xét ΔDEF có DE=DF

nên ΔDEF cân tại D

mà \(\widehat{FDE}=60^0\)

nên ΔDEF đều

b: Xét ΔADK và ΔADI có 

AK=AI

\(\widehat{KAD}=\widehat{IAD}\)

AD chung

Do đó:ΔADK=ΔADI

Suy ra: DK=DI

hay ΔDKI cân tại D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Selina Moon
6 tháng 5 2016 lúc 8:34

Huyền ơi đề bài sai nặng rồi hỏi lại đi bài 1

Bình luận (0)
Karry Karry
4 tháng 5 2016 lúc 19:21

bạn ơi đề bài này có đúng không bài 1 ý

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

đúng mà mình đăng từ đề cương thầy giáo cho ôn thi mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 0:33

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Demngayxaem
Xem chi tiết
zy sociu 2003
Xem chi tiết
Minh Khuê
16 tháng 8 2016 lúc 21:58

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
16 tháng 9 2016 lúc 17:27

chịu 

thông cảm nhé

Bình luận (0)
Lam Thanh Chuyen
6 tháng 2 2017 lúc 15:27

dai lam ngoai kinh nen duoc

Bình luận (0)
ngothitthuylinh
Xem chi tiết
Thiên Di
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
nguyễn thị mai anh
17 tháng 7 2016 lúc 10:48

a) +) tam giác ABC vuông tại A vì BC^2 = AB^2 + AC^2 \

+) AH.BC = AB.AC <=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}\) = .... 

+) chu vi , diện tích tính đơn giản tự làm :))

b) tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì góc A = góc D = góc E =90 độ => DE= AH ( 2 đường chéo ) 

c) vì ADHE là hcn -> đmcm 

 

Bình luận (0)