1.
Cho các đa thức: H(x) = x3 – 2x2 + 5x – 10
G(x) = – 2x3 + 3x2 – 8x – 1
a) Tìm bậc của đa thức H(x)
b) Tính giá trị của đa thức H(x) tại x = 2; x = -1
c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x)
Cho các đa thức
P(x) = 5-x3+3x2-x4-x6-3x3
Q(x)= x+2x5-x4-2x3+x3-1
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính P(x)+ Q(x); H(x)= P(x) - Q(x) và giá trị H(-1)
Trả lời câu hỏi của tôi đi. Tí tôi trả lời của bạn chings xác 100% luôn. UY TÍN BẠN NHÉ
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức f(x)=4x-x+2 và g(x)=x +5x-1
a)Tìm đa thức h(x)=f(x)-g(x)
b) xác định bậc của đa thức h(x)
c)Giá trị x=-1 có là nghiêm của da thức h(x) không?
a: h(x)=4x^2-x+2-x^2-5x+1=3x^2-6x+3
b: bậc là 2
c: h(-1)=3+6+3=12
=>x=-1 ko là nghiệm của h(x)
Bài 1: : Cho các đa thức
P(x) = -x3 + 3x2 + x - 1 + 2x3 - x2
Q(x) = -3x3 - x2 + 2x3 + 3x + 3 - 4x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tìm đa thức H(x) = P(x) + Q(x)
c) Tính H(-1) và H(1)
d) Chứng tỏ rằng đa thức H(x) không có nghiệm.
Bài 2. Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x - 1; h(x) = 2x2 - 1
a) Tính f (x) - g(x) + h(x).
b) Tìm x sao cho f (x) - g(x) + h(x) = 0.
Bài 3. Cho các đa thức: f (x) = x3 - 2x + 1; g(x) = 2x2 - x3 + x - 3
a) Tính f (x) + g(x);f(x) - g(x).
b) Tính f (x) + g(x) tại x = -1; x = -2.
Bài 4. Cho đa thức: A = -2xy2 + 3xy + 5xy2 + 5xy + 1.
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.
b) Tính giá trị của A tại x = 1
2
; y = -1.
câu 4: b, đề bài là tính giá trị của A tại x =-1/2;y=-1
Tk
Bài 2
a) F(x)-G(x)+H(x)= \(x^3-2x^2+3x+1-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)
= \(x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)
= \(x^3-x^3-2x^2+2x^2+3x-x+1+1-1\)
= 2x + 1
b) 2x + 1 = 0
2x = -1
x=\(\dfrac{-1}{2}\)
Tk
Bài 3
a)
f(x) + g(x)
\(x^3-2x+1+\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)
\(x^3-2x+1+2x^2-x^3+x-3\)
\(x^3-x^3-2x+x+1-3+2x^2\)
\(-x-2+2x^2\)
f(x) - g(x)
\(x^3-2x+1-\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)
\(x^3-2x+1-2x^2+x^3-x+3\)
\(x^3+x^3-2x-x+1+3-2x^2\)
\(2x^3-3x+4-2x^2\)
b)
Thay x = -1, ta có:
\(-\left(-1\right)-2+2\left(-1\right)^2\) = 1
x = -2, ta có
\(2\left(-2\right)^3-3\left(-2\right)+4-2\left(-2\right)^2\)
\(2\cdot\left(-8\right)+6+4-8\) = -14
a) cho 2 đa thức P(x)=x2 và đa thức Q(x)=4x-4. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
b) a) cho 2 đa thức P(x)=x3+3x2+3x+1 và đa thức Q(x)=x3+2x2+8x-5. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)· Câu 2:
Cho các đa thức: H(x) = x3 – 2x2 + 5x – 10 và G(x) = – 2x3 + 3x2 – 8x – 1
a) Tìm bậc của đa thức H(x)
b) Tính giá trị của đa thức H(x) tại x = 2
c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x)
cho 2 đa thức :
P(x)=2x3-2x+x2-x3+3x+2 và Q(x)=x3-x2-x+1
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tìm đa thức H(x) biết H(x)+Q(x)=P(x)
`a,`
`P(x)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2`
`= (2x^3-x^3)+x^2+(-2x+3x)+2`
`= x^3+x^2+x+2`
`b,`
`H(x)+Q(x)=P(x)`
`-> H(x)=P(x)-Q(x)`
`-> H(x)=(x^3+x^2+x+2)-(x^3-x^2-x+1)`
`H(x)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2+x-1`
`= (x^3-x^3)+(x^2+x^2)+(x+x)+(2-1)`
`= 2x^2+2x+1`
Vậy, `H(x)=2x^2+2x+1.`
a.
\(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=x^3-x^2-x+1\)
b.
\(H\left(x\right)+Q\left(x\right)=P\left(x\right)\Rightarrow H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-\left(x^3-x^2-x+1\right)\)
\(\Rightarrow H\left(x\right)=2x^2+2x+1\)
cho các đa thức sau : P(x)=x3+3x2+3x-2 và Q(x)=-x3-x2-5x+2
a) Tính P(x)+Q(x)
b tính P(x)-Q(x)
c tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x)+Q(x)
a) P(x)+Q(x)=x3+3x2+3x-2-x3-x2-5x+2
=\(2x^2-2x\)
b)P(x)-Q(x)=(x3+3x2+3x-2)-(-x3-x2-5x+2)
=x3+3x2+3x-2+x\(^3\)+x\(^2\)+5x-2
=\(2x^3+4x^2+8x-4\)
c) Ta có H(x)=0
\(\Rightarrow\)\(2x^2-2x\)=0
\(\Rightarrow\)2x(x-1)=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là 0;1