Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Williams Jackie
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 20:54

a, Số mol phân tử C12H22O11 là:

\(n=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

khối lượng phân tử C12H22O11 là:

\(m=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

 

Nguyễn Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 22:11

\(a,n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2(mol)\\ m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,2.342=68,4(g)\\ b,n_{C}=0,2.12=2,4(mol)\Rightarrow m_{C}=2,4.12=28,8(g)\\ n_{H}=0,2.22=4,4(mol)\Rightarrow m_H=4,4.1=4,4(g)\\ n_{O}=0,2.11=2,2(mol)\Rightarrow m_O=2,2.16=35,2(g)\)

FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Người Vô Danh
10 tháng 10 2021 lúc 21:01

ta có A có 160 đvc

gọi số nguyên tử của Fe trong A là x 

số nguyên tử của O trong B là y 

PTK A = 160 đvc

=> 56.x+16.3=160 => x=2 

vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi

PTK B = 160.1,45 đvc

=> 56.3+16.y= 232 đvc

=> y=4 

vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi

FUCKYOUBITCH
Xem chi tiết
Đỗ Phan Lâm Anh
Xem chi tiết
Trương Gia Khánh
10 tháng 11 2023 lúc 17:30

Cục cứt

Nguyễn Thảo Vân
8 tháng 12 2023 lúc 18:10

lộn xộn quá !

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2019 lúc 16:48

a) MCl = 35,5g ; MCl2 = 71g.

b) MCu = 64g ; MCuO = (64 + 16)g = 80g.

c) MC = 12g ; MCO = (12 + 16)g = 28g, MCO2 = (12 + 16.2) = 44g.

d) MNaCl = (23+ 35,5) = 58,5g, MC12H22O11 = 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342g.

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Trương Hữu Lộc
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 7:52

undefined

Yến Phạm
24 tháng 10 2021 lúc 7:56

a) PTk của h/c B=31.2=62đvC

b) H/c B có dạng X2O

Ta có: 2X+O=62

=> 2X+16=62

=>2X=46

=> X=23

c) Tên: Natri, KHHH: Na

d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23

Hà Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 8:04

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S)