Những câu hỏi liên quan
Mii Mii
Xem chi tiết
BigSchool
26 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta\ell_0+A)=9\) (1)

Lực đàn hồi ở VTCB là: \(F_{dhcb}=k.\Delta\ell_0=3\) (2)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta được: \(k.A=6\) (3)

Lấy (2) chia (3) vế với vế ta được: \(\dfrac{\Delta\ell_0}{A}=\dfrac{1}{2}\)

Lực đàn hồi cực tiểu khi \(x=-\Delta\ell_0\)

Lực đàn hồi cực đại khi \(x=A\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

M N 120° A -A/2 O

Thời gian tương ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay: 1200

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2019 lúc 7:40

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2018 lúc 4:12

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 7:52

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 15:14

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi :

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:

Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm

Ta có: Δl0< A

Chọn chiều dương hướng xuống

=> Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo  hông giãn cũng  hông nén: Δl = 0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:

Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 9 2015 lúc 21:31

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\Rightarrow\Delta l_0=\frac{T^2}{4\pi^2}g=4cm\)

Như vậy, lực đàn hồi cực tiểu tại vị trí lò xo không biến dạng, có li độ là -4cm.

Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB theo chiều dương đến li độ -4cm.

Vẽ véc tơ quay, ta tìm đc thời gian: \(\Delta t=\frac{180+30}{360}.T=\frac{7}{12}.0,4=\frac{7}{30}s\)

Cherry Moon
5 tháng 5 2017 lúc 8:36

do đọc sách không đúng cách không giữ đúng khoảng cách

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
31 tháng 5 2016 lúc 10:25

Thiếu m hoặc \(\omega\),

Hướng dẫn: Từ \(F_{dh}\le1,5\) suy ra miền giá trị của li độ \(x\), từ đó tìm ra thời gian bạn nhé.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 13:26

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2019 lúc 17:25

Đáp án C

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm: