một loiaj đá vôi chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3, 9,8% Fe2O3. Nung đá ở nhiệt độ cao 1,73 thu được khối lượng chất rắn = 78% khối lượng đá trước khi nung. Tinh hiệu suất phân hủy CaCO3 và 5 khối lượng mỗi chất.
Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân hủy CaCO3 là
A. 37,5%.
B. 75%.
C. 62,5%.
D. 8,25%.
Một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, 10,2% Al2O3 và 9,8% Fe2O3 về khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắng có khối lượng bằng 73,6% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất của quá trình phân hủy CaCO3 là:
A. 37,5%
B. 75%
C. 62,5%
D. 8,25%
Đáp án : B
Giả sử khối lượng đá vôi là 100g
=> mCaCO3 = 80g => nCaCO3 = 0,8 mol
=> msau = 73,6g => mtrước – msau = 100 – 73,6 = mCO2
=> nCO2 = nCaCO3 pứ = 0,6 mol
=> H%pứ = 75%
Nung một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ.Biết lượng đá vôi là 500g. Chất rắn còn lại sau hi nung có khối lượng=78% khối lượng đá vôi ban đầu. Tính khối lượn CaCO3 đã được phân hủy
Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)
m chất rắn = 400.78% = 312 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
_____2_____________2 (mol)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1) Phân hủy 1,2 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 tạ vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 2) Nung 2 tấn đá vôi có chứa 95% CaCO3, còn lại là tạp chất không bị phân hủy. Sau một thời gian khối lượng chất rắn giảm 0,792 tấn. a) Tính hiệu suất của quá trình nung vôi. b) Tính khối lượng chất rắn thu được. c) Tính % khối lượng CaO, CaCO3 trong chất rắn sau khi nung nóng.
1)
1,2 tấn = 1200(kg)
5 tạ = 500(kg)
\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)
\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)
1 (H)= 93,11%
2 (H)=88.08%
m cao=1.064(tấn)
==> m cr = 1.065(tấn)
%m cao = 56%
Nung 500 gam đá vôi (chứa 80% CaCO3, còn lại là tạp chất không nhiệt phân), sau một thời gian thì thu được rắn A và khí B. Biết hiệu suất phản ứng phân huỷ đá vôi là 57%.
a) Tính khối lượng của rắn A.
b) Tính % theo khối lượng của CaO trong rắn A.
Nung một loại đá vôi có chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ.Biết lượng đá vôi là 500g. Chất rắn còn lại sau hi nung có khối lượng=78% khối lượng đá vôi ban đầu.Tính hiệu suất phản ứng(biết chất trơ không tham gia phản ứng phân huỷ) đề lớp 8 mn giúp m vs
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
- Khi nung nóng, đá vôi (CaCO3) phân hủy theo phương trình hóa học:
to
CaCO3 à CaO + CO2
Sau một thời gian nung, khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu là 50 gam. Tính khối lượng đá vôi đã phân hủy?
\(m_{CO_2} = m_{giảm} = 50.22\% = 11(gam)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} =n_{CO_2} = \dfrac{11}{44} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{CaCO_3\ bị\ phân\ hủy} = 0,25.100 = 25(gam)\)
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
\(m_{CaCO_3}=90\%.400=360\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
3,6 ----------> 3,6 -----> 3,6
\(\rightarrow n_{CaO}=3,6.75\%=2,7\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3\left(chưa.pư\right)}=3,6-2,7=0,9\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_X=0,9.100+2,7.56=241,2\left(g\right)\\ \%m_{CaO}=\dfrac{0,9.100}{241,2}=37,31\%\)
\(V_Y=V_{CO_2}=3,6.75\%.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(m_{CaCO_3}=\dfrac{400\cdot90\%}{100\%}=360g\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3,6mol\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
3,6 3,6 3,6
Thực tế: \(n_{CaO}=3,6\cdot75\%=2,7mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=2,7\cdot56=151,2g\)
a) \(n_{CaCO_3\left(bđ\right)}=\dfrac{400.90\%}{100}=3,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=\dfrac{3,6.75}{100}=2,7\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
2,7---------->2,7---->2,7
=> mX = mđá vôi - mCO2 = 400 - 2,7.44 = 281,2 (g)
b)
mCaO = 2,7.56 = 151,2 (g)
=> \(\%CaO=\dfrac{151,2}{281,2}.100\%=53,77\%\)
VCO2 = 2,7.22,4 = 60,48 (l)
Nung m gam 1 loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3(phần còn lại là tạp chất) 1 thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3
lấy m=100g
=> mCaCO3=80 => n=0.8
n pứ=x => mCaO=56x
56x/(56x+(0.8-x)*100+20)=0.4565
=> x=0.6 =|> H=0.6/0.8=0.75=75%