Những câu hỏi liên quan
vuhaphuong
Xem chi tiết
vuhaphuong
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Thanh Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 11 2016 lúc 21:18

mH2=207-206,75=0,25g
nH2=0,25/2=0,125mol
Gọi x là hóa trị của R
2R+ 2xHCl -----> 2RClx+ xH2
2Rg xmol
7g 0,125mol
\Rightarrow 0,25R=7x
\Leftrightarrow R=28x
ta có x=2, R=56 là thỏa mãn
Vậy kim loại R là Fe

Leo Messai
Xem chi tiết

Confirm dung dịch HCl nha

---

a, Đặt a là hoá trị của R. (a:nguyên,dương)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(2R+2aHCl\rightarrow2RCl_a+aH_2\\ n_R=\dfrac{0,03.2}{a}=\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{1,95}{\dfrac{0,06}{a}}=\dfrac{65}{2}a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét a=1;a=2;a=3;a=4. Thấy có a=2 là thoả mãn khí đó MR=65(g/mol)

Vậy R là Kẽm (Zn=65)

b)

 \(V_{H_2\left(Đktc\right)}>0,672\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}>0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R>\dfrac{0,06}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R< \dfrac{65}{2a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Nếu a=1 thì MR<32,5 (g/mol) (Loại K)

Nếu a=2 thì MR< 16,25(g/mol) (Loại Ba, Mg, Ca, Fe, Cu)

Nếu a=3 thì MR<10,83(g/mol) (Loại Al)

Vậy chỉ còn 1 đáp án duy nhất, kim loại đó là Natri 

tác dụng vừa đủ dung dịch...

Vẫn thiếu tên dung dịch em ơi??

Ngô Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 3 2022 lúc 21:29

1. 2R (0,06/n mol) + 2nHCl \(\rightarrow\) 2RCln + nH2\(\uparrow\) (0,03 mol).

Nguyên tử khối của R là M=1,95/(0,06/n)=65n/2 (g/mol).

Với n=1, M=65/2 (loại).

Với n=2, M=65 (g/mol), suy ra R là kim loại kẽm (Zn).

Với n=3, M=65/3 (loại).

Dung dịch Y chứa ZnCl2 (0,06/2=0,03 (mol)).

Lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03 mol.

Khối lượng chất tan trong dung dịch Y là 0,03.136=4,08 (g).

2. Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là M', nhỏ hơn 65n/2 (g/mol).

Với n=1, M'<32,5 (g/mol), M' có thể là 23 (Na), loại 39 (K).

Với n=2, M'<65 (g/mol), M' có thể là 56 (Fe) hoặc 40 (Ca) hoặc 24 (Mg), loại 137 (Ba).

Với n=3, M'<97,5 (g/mol), M' có thể là 27 (Al).

Không thể là đồng (Cu), vì đồng không tác dụng với dung dịch HCl.

Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:10

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 9 2023 lúc 20:59

\(n_R=\dfrac{7}{R}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{96.9,5}{100.36,5}=\dfrac{456}{1825}mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{228}{1825}mol\\ \Rightarrow\dfrac{7}{R}=\dfrac{228}{1825}\\ \Rightarrow R\approx56\left(Fe\right)\)

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 10:22

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R

          \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

TĐB: \(\dfrac{4,05}{R}\) - \(\dfrac{4,05n}{R}\) - \(\dfrac{4,05}{R}\) -  \(\dfrac{2,025n}{R}\)    (mol)

\(n_R=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{R}\left(mol\right)\)

\(m_{H_2}=n.M=\dfrac{2,025n}{R}.2=\dfrac{4,05n}{R}\left(g\right)\)

\(m_{ddRCl_n}=m_R+m_{ddHCl}-m_{H_2}\)

\(116,1=4,05+112,5-\dfrac{4,05n}{R}\)

\(\dfrac{4,05n}{R}=116,55-116,1\)

\(\dfrac{4,05n}{R}=0,45\)

\(4,05n=0,45R\)

\(\dfrac{4,05}{0,45}=\dfrac{R}{n}\)

\(9=\dfrac{R}{n}\)

\(9n=R\)

Nếu \(n=1\Rightarrow R=9\) (loại)

       \(n=2\Rightarrow R=18\) (loại)

       \(n=3\Rightarrow R=27\) (chọn)

Vậy kim loại R là Al

b) Kim loại tìm được là Al (III)

          \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

TĐB: \(0,15\) - \(0,45\)                                                          (mol)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

m\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{44,1.100\%}{98\%}=45\left(g\right)\)