Nêu công thức của câu các câu điều kiện - Condictional ( If )
Viết công thức câu điều kiện loại I. Nêu ví dụ.
Công thức: If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)
Ví dụ: If it is sunny, I will go fishing.
If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)
IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).
VD: If the weather is hot, I will go swimming.
Công thức : If+ S1+V1, S2+will, can, shall, might...+Vo
Ví dụ : If you call me, I will go. ( nếu bạn gọi tôi, tôi sẽ đi làm )
Câu 2
Trình bày cú pháp lưu đồ cú pháp hoạt động của các câu lệnh sau
+ Câu lệnh điều kiện(2 câu lệnh)
+ Câu lệnh lặp với số lần biết trước , không biết trước
Câu 3:Nêu công thức đọc tên
Câu4:Lập chương trình nhập điểm của 50 học sinh từ bàn phím sau đó thực hiện các thao tác sau
-Đưa ra màn hình học sinh có điểm cao nhất,học sinh có điểm thấp nhất
-Đưa ra màn hình điểm của từ người học sinh
giúp mk với mk cần gấp
Câu lệnh điều kiện:
Dạng thiếu:
If < điều kiện > then < câu lệnh >;
Dạng đầy đủ:
If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >;
Lệnh lặp:
Biết trước:
For< Biến đếm > := < Giá trị đầu > to< Giá trị cuối > do < Câu lệnh >;
Chưa biết trước:
while < điều kiện > do < câu lệnh >;
Công thức đọc tên là gì mình ko hiểu @@
Câu 4 đưa ra hình điểm của từ người hs là sao mình ko hiểu nên mình cứ cho là in ra toàn bộ điểm từng người hs nhé, có gì bạn xem xét lại xóa khúc đó:
Bài 4 nữa nhưng muốn nhập nhiêu hs thì tùy(tối đa 100, muốn hơn nữa sữa lệnh khai báo mãng) Khiến khích nên dùng bài này vì nó tiện á:
a) Liệt kê tất cả các số chính phương nhỏ hơn 50 và sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết công thức số hạng \({u_n}\) của các số tìm được ở câu a) và nêu rõ điều kiện của n.
a) Các số chính phương nhỏ hơn 50: \(1;4;9;16;25;36;49\).
b) Công thức số hạng tổng quát \({u_n} = {n^2},\;\left( {n\; \in {N^*}} \right)\).
sao lại xóa của tui ;-;
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5; D
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: C
Hãy nêu công thức của câu điều kiện loại 3 và câu bị động
Cách dùng và DHNB
a. Công thức của câu điều kiện loại 3
If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved If this thing had happened that thing would have happened E.g: If you had studied harder you would have passed the exam. ( Nếu bạn chăm chỉ hơn, bạn sẽ đỗ kỳ thi.) |
b. Cách dùng
Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không có trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những điểm này là giải thiết và không thực tế. Thường sẽ có hàm ý cho sự hối tiếc trong các câu nói. Thời gian trong câu điều kiện loại 3 là quá khứ và tình huống là giải thuyết.
Bạn có thể thay thế would bằng những động từ khuyết thiếu khác như could, might để thể hiện theo sự chắc chắn.
Lưu ý nhỏ, would và had đều có thể viết tắt là ‘d. Nên để phân biệt, các bạn cần chú ý:
- Would thì không xuất hiện ở mệnh đề if, nên nếu viết tắt if + S ‘d thì đó là if S had
- Had thì không xuất hiện trước động từ have nên nếu if+ s’d thì đó là if S would
c. Lưu ý sử dụng khác
+, Đối với trường hợp sử dụng điều kiện quá khứ nhưng đề cập đến kết quả mà hành động chưa hoàn thành hoặc liên tục ( mệnh đề chính là thì hoàn thành tiếp diễn)
Công thức: If + S+had+ V3, ..S+had been + V-ing
+, Trường hợp nói về quá khứ hoàn thành và kết quả hiện tại thế nào.
Công thức: If + S + had + V3, ... would + V-inf.
+, Trường hợp dùng câu điều kiện loại 3 với điều kiện có tính tiếp diễn, hoàn thành trong quá khứ:
Công thức If + S + had been + V-ing, ...S + would + have/has + V3.
*Công thức của câu bị động
S + be + V past pariple(P2)
*Cách sử dụng của câu bị động
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ôn tập kt 15 phút
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
B. If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
ec ô ec mình cần gâp câu này :
Câu 27:Nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ?
Câu 28:Giống vật nuôi là gì ? Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?
Câu 29:Vắc xin là gì? Tác dụng của văc xin?
Câu 30:Giải thích câu nói về phương châm của chăn nuôi là :
“ Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
Câu 31:Thức ăn vật nuôi là gì ? Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc ? Cho ví dụ về thức ăn có nguồn gốc thực vật mà em biết ?
Câu 32: Trình bày những nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
Câu 33:Vệ sinh trong chăn nuôi có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 34:Thức ăn có vai trò như thế nào đến vật nuôi?
c27:lm rào để bảo vệ
phát cỏ,cây hoang
xới đất
bón phân
c28:giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
điều kiện để đc công nhận là giống vật nuôi là: phải có chung nguồn gốc Các vật nuôi trong cùng một giống
c29:Vắc - xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.c30:là nếu phòng bệnh trc thì bệnh sẽ ko xuất hiện nxc31:Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ 3 loại: thức ăn thực vật,thức ăn động vật,thức ăn khoángthức ăn cs nguồn gốc thực vật là:ngô vàng, rơm, rạ xl mk hết bt rồi còn lại bn tự suy nghĩ nhaCâu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;