Căn 16 + căn 4/25
Tính và so sánh
a) căn 9.4 và căn 9 . căn 4
b) căn 16.25 và căn 16 . căn 25
c) căn 9 phần 4 và căn 9 . phần căn 4
d) căn 16 phần 25 và căn 16 phần căn 25
Câu 4: Tính và so sánh
a. căn bậc 81 phần căn bậc 16 và 81 16
b.căn bậc 16+ 25 và căn bậc 16 + căn bậc 25
a: \(\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\dfrac{9}{4}=\dfrac{36}{16}< \dfrac{81}{16}\)
b: \(\sqrt{16+25}=\sqrt{41}< 9=\sqrt{16}+\sqrt{25}\)
Căn 25/4 - căn 49/16
\(\sqrt{\dfrac{25}{4}}-\sqrt{\dfrac{49}{16}}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{3}{4}\)
căn 25/4-căn 49/16=căn(5/2)mũ 2-căn(7/4)mũ 2=5/2-7/4=3/4
(5 căn bậc hai 16)-(4 căn bậc hai 9)+(căn bậc hai 25)-(0,3 căn bậc hai 400)
\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)
\(=20-12+5-6\)
\(=7\)
Ý của bạn là \(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)phải k???
\(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)
\(=\left(5.4\right)-\left(4.3\right)+5-\left(0,3.20\right)\\ =20-12+5-6\\ =8+5-6\\ =13-6\\ =7\)
Chúc các bạn học tốt
(5 căn bậc hai 16 )-(4 căn bậc hai 9)+(căn bậc hai 25)-(0,3 căn bậc hai 400)
4 - căn x bình + 1 - 2 căn 16 ( x bình + 1) + 5 căn 25 ( x bình + 1 )
\(4-\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{16\left(x^2+1\right)}+5\sqrt{25\left(x^2+1\right)}\)
\(=4-\sqrt{x^2+1}-4\sqrt{x^2+1}+25\sqrt{x^2+1}\)
\(=20\sqrt{x^2+1}+4\)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
Giải pt
a)căn x^2-4x+4=x+3
a)căn 9x^2+12x+4=4x
a)căn x^2-8x+16=4-x
a)căn 9x^2-6x+1-5x=2
a)căn 25-10x+x^2-2x=1
a)căn 25x^2-30x+9=x-1
a)căn x^2-6x+9-x-5=0
a)2x^2-căn 9x^2-6x+1=-5
b)căn x+5=căn 2x
b)căn 2x-1=căn x-1
b)căn 2x+5=căn 1-x
b)căn x^2-x=căn 3-x
b)căn 3x+1=căn 4x-3
b)căn x^2-x=3x-5
b)căn 2x^2-3=căn 4x-3
b)căn x^2-x-6=căn x-3
Giúp mình với ạ
a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải pt (1)
\(\Delta=9+32=41>0\)
Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)
Giải pt (2)
\(\Delta=9+48=57>0\)
Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)
Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}{2+\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)
=1+căn 2
\(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{6}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{4}+\sqrt{8}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{3}\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{4}\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=1+\sqrt{2}\)