Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Châu
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 11 2019 lúc 8:16

1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.

Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.

2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Minh Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 19:57
Láy bộ phậnLáy toàn bộ
bần bật, tức tưởi, nức nởthăm thẳm

Từ láy có nghĩa tăng dần: lạnh lẽo

Nghĩa giảm dần: lành lạnh

Bình luận (0)
Trần Minh Hiển
Xem chi tiết
hai nguyen
17 tháng 7 2022 lúc 11:18

a bổi hổi bồi hồi là từ láy thuộc loại hiếm

 

Bình luận (0)
thao anh
Xem chi tiết
Nick đã bj hack bởi tao...
19 tháng 1 2019 lúc 16:04

Thanh bạch : trong sạch, giản dị trong lối sống, luôn giữ phẩm chất của mình, không để sự giàu có cám dỗ.

Thanh đậm :  ăn uống đơn giản, không có những món cầu kì hoặc đắt tiền.

Thanh cao : trong sạch và cao thượng. 

Bình luận (0)
tran thi hai ly
Xem chi tiết
Pé
6 tháng 1 2018 lúc 18:49

Xét về nghĩa thì các thành ngữ trên có quan hệ với nhau là đều chỉ " mắt "

Bình luận (0)
tran thi hai ly
6 tháng 1 2018 lúc 18:54

bạn ơi còn phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành nghư nữa cơ làm nhanh hộ mình nha nếu bạn làm đúng mình k cho

Bình luận (0)
Pé
6 tháng 1 2018 lúc 19:03

Thế thì mk chịu

Bình luận (0)
LUFFY SSSSS
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 9 2021 lúc 16:14

Màu trắng nhợt nhạt ( thường nói về khuôn mặt )

Màu trắng mịn và rất đẹp

Màu trắng tự nhiên, không có vết bẩn

Màu trắng được tỏa ra trên một diện rộng

Bình luận (1)
htfziang
8 tháng 9 2021 lúc 16:15

trắng bệch: trắng một cách nhợt nhạt

trắng muốt: trắng và mịn màng, trông đẹp

trắng phau: trắng hoàn toàn, không có lấy một vết nào của màu khác

trắng xóa: Trắng trên một diện tích rộng, làm lóa mắt.

Bình luận (0)
phu le
3 tháng 1 lúc 20:13

rất ngu 

 

 

Bình luận (0)
Lâm Đức Quang
Xem chi tiết
amu
14 tháng 1 2022 lúc 20:29

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

Bình luận (0)
children2011
14 tháng 1 2022 lúc 20:41

a) Trắng bệch: trắng nhợt, trắng bị phai màu

b) Trắng muốt: trắng mịn màng ( trông đẹp )

c) Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ

d) Trắng phau: trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác

e) Trắng xóa: trắng đều trên một diện tích rất rộng

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
nguyến thị hoàng hà
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
12 tháng 6 2018 lúc 12:28

1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 

2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước

3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ : 
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

k mk nhé

Bình luận (0)
nguyến thị hoàng hà
12 tháng 6 2018 lúc 14:17

Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi 

Bình luận (0)