Những câu hỏi liên quan
♥ Don
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 12 2020 lúc 20:24

a, nHCl = 0,27 ( mol )

=> n(H) = 0,27 ( mol )

=> nH2 = 0,135 ( mol )

=> VH2 = 3,024 ( l )

b, Có n(Cl) = nHCl = 0,27 ( mol )

=> m(Cl) = 9,585 ( g )

=> mMuối = mKl + m(Cl) = 3,88 + 9,585 = 13,465 ( g )

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
27 tháng 12 2020 lúc 20:28

nHCl = 0,135.2 = 0,27 mol 

Phản ứng vừa đủ , áp dụng ĐLBT nguyên tố H => nH2 = \(\dfrac{0,27}{2}\)=0,135mol 

=> V H2 = 0,135. 22,4 = 3,024 lít

b) Hỗn hợp kim loại + HCl  --> Hỗn hợp muối  + H2 

Áp dụng ĐLBT khối lượng => m hh kim loại + m HCl = m hỗn hợp muối + mH2

=> m muối = 3,88 + 0,27.36,5 - 0,135.2 =13,465 gam

Bình luận (0)
Minh Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:29

nHCl = 0.135 * 2 = 0.27 (mol) 

nH2 = 0.27 / 2 = 0.135 (mol) 

VH2 = 0.135 * 22.4 = 3.024 (l) 

BTKL : 

mKl + mHCl = mM + mH2 

=> 3.88 + 0.27 * 36.5 = mM + 0.27 

=> mM = 13.465 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 6:43

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 19:29

TN1: Gọi (nAl; nZn; nFe) = (a; b; c)

=>27a + 65b + 56c = 20,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

              a----------------------->1,5a

             Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

              b--------------------->b

              Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

               c----------------------->c

=> \(1,5a+b+c=0,45\) (2)

TN2: Gọi (nAl; nZn; nFe) = (ak; bk; ck)

=> ak + bk + ck = 0,2 (3)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

            ak-->1,5ak

             Zn + Cl2 -to-> ZnCl2

            bk--->bk

              2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

              ck--->1,5ck

=> 1,5ak + bk + 1,5ck = 0,275 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\%Fe=\dfrac{0,2.56}{20,4}.100\%=54,9\%\)

Bình luận (1)
trần phạm mạnh hùng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 1 2022 lúc 20:53

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b,n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(Theo.PTHH:n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bình luận (0)
linh phạm
10 tháng 1 2022 lúc 20:53

a)PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b)Khối lượng Zn:\(m_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng axit HCl cần dùng là: \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c)Theo pt ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

Thể tích H2 là: \(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 3 2022 lúc 16:53

Zn+2HCl→ZnCl2+H2

 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Gọi số mol HCllà x

n H2=\(\dfrac{1}{2}\)n HCl=0,5x

Bảo toàn khối lượng: mkl+mHCl=mmuối+mH2

6,05+36,5x=13,15+0,5x.2

→x=0,2 mol

mHCl=0,2.36,5=7,3 gam

=>m =mddHCl=\(\dfrac{7,3}{10\%}\)=73gam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 3 2021 lúc 21:46

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (2)
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 2 2023 lúc 22:19

Coi hỗn hợp X gồm R ( có hoá trị n - a mol) và Fe (b mol)

$\Rightarrow Ra + 56b = 6$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = 0,5an + b = \dfrac{1,85925}{22,4} = 0,083(mol)(1)$

$2R + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_n$

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

$m_{Cl_2} = m_{muối} - m_X = 12,39 - 6 = 6,39(gam)$
$n_{Cl_2} = 0,5an + 1,5b = 0,09(2)$
Từ (1)(2) suy ra : an = 0,138 ; b = 0,014

$\%m_{Fe} = a\% = \dfrac{0,014.56}{6}.100\% = 13,07\%$

 

Bình luận (1)
Lê Anh Khoa
15 tháng 2 2023 lúc 22:16

\(n_{H_2}\) lẻ quá có sai đề k bn ? 

Bình luận (0)
Nguyễn Công
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 22:16

Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol);n_{CuO}=0,25(mol)$

a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

b, Ta có: $n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=13,6(g)$

b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$ 

Sau phản ứng chất còn dư là CuO dư 0,15 mol

$\Rightarrow m_{CuO/du}=12(g)$

Bình luận (1)
hnamyuh
10 tháng 5 2021 lúc 22:17

a)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

b)

n ZnCl2 = n Zn = 6,5/65 = 0,1(mol)

=> m ZnCl2 = 0,2.136 = 13,6(gam)

c) n H2 = n Zn = 0,1 mol

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

n CuO = 20/80 = 0,25 > n H2 = 0,1 nên CuO dư

n CuO pư = n H2 = 0,1 mol

=> m CuO dư = 20 - 0,1.80 = 12(gam)

Bình luận (0)
Park Chae Young
Xem chi tiết