Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 7 2018 lúc 21:19

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{a}{\sqrt{b}}+\sqrt{b}\ge2.\sqrt{\frac{a}{\sqrt{b}}.\sqrt{b}}=2\sqrt{a}\)

Tương tự:\(\frac{b}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}\ge2\sqrt{\frac{b}{\sqrt{a}}.\sqrt{a}}=2\sqrt{b}\)

Cộng theo vế BĐT ta được:\(\frac{a}{\sqrt{b}}+\sqrt{b}+\frac{b}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}\ge2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{b}}+\frac{b}{\sqrt{a}}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

Toàn Lê
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 7 2016 lúc 13:05

Bạn xem lại đề bài nhé :)

Nhận xét : Với \(x\ge0\), ta có \(x=\sqrt{x^2}\)

Đặt \(x=\sqrt{A-\sqrt{B}}+\sqrt{A+\sqrt{B}}\), ta có \(x\ge0\), từ nhận xét suy ra \(x=\sqrt{x^2}\)

Ta có : \(x^2=2A+2\sqrt{A^2-B}=4\left(\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow x=2\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}\)(1). Tương tự, đặt \(y=\sqrt{A+\sqrt{B}}-\sqrt{A-\sqrt{B}}\).

Xét : \(A+\sqrt{B}-\left(A-\sqrt{B}\right)=2\sqrt{B}>0\Leftrightarrow A+\sqrt{B}>A-\sqrt{B}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{A+\sqrt{B}}>\sqrt{A-\sqrt{B}}\Rightarrow y>0\). Áp dụng nhận xét, ta cũng có \(y=\sqrt{y^2}\)

Ta có : \(y=\sqrt{A+\sqrt{B}}-\sqrt{A-\sqrt{B}}\Leftrightarrow y=2A-2\sqrt{A^2-B}=4\left(\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}\right)\)

\(\Rightarrow y=2\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}\) (2)

Cộng (1) và (2) theo vế : \(x+y=2\left(\sqrt{\frac{A^2+\sqrt{B}}{2}}+\sqrt{\frac{A^2-\sqrt{B}}{2}}\right)\)

\(2\sqrt{A+\sqrt{B}}=2\left(\sqrt{\frac{A^2+\sqrt{B}}{2}}+\sqrt{\frac{A^2-\sqrt{B}}{2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{A+\sqrt{B}}=\sqrt{\frac{A^2+\sqrt{B}}{2}}+\sqrt{\frac{A^2-\sqrt{B}}{2}}\)(đpcm)

Phùng Quân Nam
20 tháng 7 2016 lúc 11:06

ta thấy A + phân A thì sẽ tự làm

Thiên An
20 tháng 7 2016 lúc 12:36

Mình nghĩ bạn chép sai đề rồi, mình sửa lại nhé \(\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}+\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}=\sqrt{A+\sqrt{B}}\)

Bình phương vế trái ta có: \(\left(\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}+\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}\right)^2\)

\(=\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}+\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}+2\sqrt{\frac{\left(A+\sqrt{A^2-B}\right)\left(A-\sqrt{A^2-B}\right)}{4}}\)

\(=\frac{2A+\sqrt{A^2-B}-\sqrt{A^2-B}}{2}+2\sqrt{\frac{A^2-\left(A^2-B\right)}{4}}\)

\(=A+2\sqrt{\frac{B}{4}}=A+\sqrt{4.\frac{B}{4}}=A+\sqrt{B}.\)

Do \(A>0,B>0\)nên ta suy ra \(\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}+\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}=\sqrt{A+\sqrt{B}}\)(đpcm).

Hoàng Thị Thu Hà
Xem chi tiết
CCDT
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:02

Lời giải:

$\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}$

$\Leftrightarrow a+b=a+c+b+c+2\sqrt{(a+c)(b+c)}$

$\Leftrightarrow 2c+2\sqrt{(a+c)(b+c)}=0$

$\Leftrightarrow c+\sqrt{(a+c)(b+c)}=0$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -c=\sqrt{(a+c)(b+c)}\\ c< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c^2=(c+a)(c+b)\\ c< 0\end{matrix}\right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab+bc+ac=0\\ c< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \frac{ba+bc+ac}{abc}=0\) (do $a,b>0$)

$\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$

 (đpcm)

 

 

 

 

ILoveMath
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 9:06

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b=a+c+b+c+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow2c+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow c+\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c< 0\\-c=\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c< 0\\c^2=\left(a+c\right)\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c< 0\\ab+bc+ac=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ac}{abc}=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\left(đúng\right)\)

 

彡★ Trần Nhật Huy 彡★
12 tháng 9 2021 lúc 9:03

Từ 1a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=01a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=0

Khi đó:

(√a+c+√b+c)2=a+c+b+c+2√(a+c)(b+c)(a+c+b+c)2=a+c+b+c+2(a+c)(b+c)

=a+b+2c+2√ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2√c2=a+b+2c+2ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2c2

=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+2|c|

Vì a,ba,b dương nên −1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c−1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c

Do đó:

(√a+c+√b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b(a+c+b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b

⇒√a+c+√b+c=√a+b

Giga Wizz
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 8 2017 lúc 21:48

Vì a>0; b>0 nên theo bđt Cauchy ta có :

\(\frac{a}{\sqrt{b}}+\sqrt{b}\ge2\sqrt{\frac{a}{\sqrt{b}}.\sqrt{b}}=2\sqrt{a}\)

\(\frac{b}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}\ge2\sqrt{\frac{b}{\sqrt{a}}.\sqrt{a}}=2\sqrt{a}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{b}}+\frac{b}{\sqrt{a}}+\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge2\sqrt{a}+2\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\sqrt{b}}+\frac{b}{\sqrt{a}}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)(đpcm)

Chu Bá Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 21:20

Dùng BĐT Schwarz là xong

Phan Nghĩa
28 tháng 7 2020 lúc 9:04

cách khác nhé 

Đặt \(\sqrt{a}\rightarrow x;\sqrt{b}\rightarrow y\) khi đó bài toán trở thành \(x,y>0\)

Chứng minh : \(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge x+y\)

Áp dụng Bất đẳng thức Svacxo ta có : 

\(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y\Leftrightarrow a=b\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Thành Đạt
Xem chi tiết
弃佛入魔
9 tháng 7 2021 lúc 20:48

a)\(\sqrt{25}+\sqrt{9}=5+3=8\)

\(\sqrt{25+9}=\sqrt{36}=6\)

Do \( 8>6\)

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{25}+\sqrt{9}>\sqrt{25+9}\)

Kiêm Hùng
9 tháng 7 2021 lúc 20:51

undefined

弃佛入魔
9 tháng 7 2021 lúc 20:55

Ta có: 

\((\sqrt{a+b})^{2}=a+b(1)\)

\((\sqrt{a}+\sqrt{b})^{2}=a+2\sqrt{ab}+b(2)\)

\(Theo giả thiết a,b>0 nên 2\sqrt{ab}>0,do đó từ(1) và(2) suy ra: (1)<(2),suy ra ĐPCM\)

dia fic
Xem chi tiết
Phương Lan
10 tháng 1 2021 lúc 8:56

Từ 1a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=01a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=0

Khi đó:

(√a+c+√b+c)2=a+c+b+c+2√(a+c)(b+c)(a+c+b+c)2=a+c+b+c+2(a+c)(b+c)

=a+b+2c+2√ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2√c2=a+b+2c+2ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2c2

=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+2|c|

Vì a,ba,b dương nên −1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c−1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c

Do đó:

(√a+c+√b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b(a+c+b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b

⇒√a+c+√b+c=√a+b

 

Phương Lan
10 tháng 1 2021 lúc 8:56

Từ 1a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=01a+1b+1c=0⇒ab+bc+ac=0

Khi đó:

(√a+c+√b+c)2=a+c+b+c+2√(a+c)(b+c)(a+c+b+c)2=a+c+b+c+2(a+c)(b+c)

=a+b+2c+2√ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2√c2=a+b+2c+2ab+ac+bc+c2=a+b+2c+2c2

=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+2|c|

Vì a,ba,b dương nên −1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c−1c=1a+1b>0⇒c<0⇒2|c|=−2c

Do đó:

(√a+c+√b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b(a+c+b+c)2=a+b+2c+2|c|=a+b+2c+(−2c)=a+b

⇒√a+c+√b+c=√a+b

 

Vinh Nguyễn Thành
Xem chi tiết