Nhúng một thanh Fe có khối lượng là 50g vào 400ml dd CuSO4 1M sau 1 thời gian phản ứng khối lượng tấm Fe tăng lên 4% so với ban đầu.
a) Tính khối lượng Cu thoát ra bám vào lá Feb) Tính CM các chất có trong dd sau phản ứngNhúng thanh Fe vào 400g dung dịch CuSO4 10%, sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch thấy khối lượng tăng 1,2g
a. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Fe
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được
a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Gọi nFe (pư) = x (mol) ⇒ nCu = nFe = x (mol)
Ta có: m tăng = mCu - mFe (pư)
⇒ 1,2 = 64x - 56x ⇒ x = 0,15 (mol)
⇒ mCu = 0,15.64 = 9,6 (g)
b, Ta có: \(m_{CuSO_4}=400.10\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ nCuSO4 (dư) = 0,25 - 0,15 = 0,1 (mol)
Có: m dd sau pư = mFe + m dd CuSO4 - mCu = 0,15.56 + 400 - 9,6 = 398,8 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,15.152}{398,8}.100\%\approx5,72\%\\C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.160}{398,8}.100\%\approx4,01\%\end{matrix}\right.\)
Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24.
B. 30
C. 32
D. 48
Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là
A. 24
B. 30
C. 32
D. 48
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là
A. 6,4gam
B. 12,8gam
C. 8,2gam
D. 9,6gam
Chọn đáp án B.
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
n C u = 1 , 6 64 - 56 = 0 , 2 m o l
⇒ m C u = 64 . 0 , 2 = 12 , 8 gam
Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng thanh Fe tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là
A. 6,4gam
B. 12,8gam,
C. 8,2gam.
D. 9,6gam.
Đáp án B
Áp dụng tăng giảm khối lượng có:
Nhúng thanh Fe (dư) vào 250 ml dung dịch CuSO4 1M. Giả sử lượng Cu thoát ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. Kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra thấy khối lượng tăng
A. 4,0 gam
B. 6,0 gam
C. 8,0 gam
D. 2,0 gam
Chọn đáp án D
Fe dư ⇒ Cu phản ứng hết ⇒ mTăng = 0,25.(64-56) = 2.
Ngâm một lá Fe vào 200ml CuSO4.Khi lấy lá Fe ra thì khối lg tăng lên 0,8gam
a) Tính khối lg Cu bám lên thanh Fe
b) Tính CM của đ CuSO4 ban đầu
Nhúng thanh Fe vào dung dịch C u S O 4 . Sau một thời gian, khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6, 4 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 5, 6 gam
2. Một thanh Fe có khối lượng 50 (g) nhúng vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian nhấc thanh Fe ra thấy khối lượng là 51 (g). Tính khối lượng muối Fe tạo thành (biết tất cả Cu sinh ra đều bám trên thanh Fe)
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a------------------->a----->a
=> 50 - 56a + 64a = 51
=> a = 0,125 (mol)
=> \(n_{FeSO_4}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)
\(Đặt:n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe\left(pứ\right)}=51-50\\ \Leftrightarrow 64x-56x=1\\ \Rightarrow x=0,125\left(mol\right)\\ n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,125.152=19\left(g\right)\)
gọi số mol Fe là x
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
64x−56x=51−50=1
⇔x=0,125 mol
⇒mFeCl2=152.0,125=19g