Viên tướng nhà Thanh phải thắt cổ tự vẫn tại gò Đống Đa năm 1789 là:
Trong trận Đống Đa tướng nhà Thanh Là Sầm Nghi Đống đã thắt cổ tự tử sau khi chiến thắng vua Qung Trung đã cho lập đền thờ Sầm Nghi Đống ở Thăng Long Theo em ý nghĩa của việc làm này là gì?
- Ghi dấu chiến công của Tây Sơn
- Đồng thời là một chiến lược ngoại giao của vua Quang Trung:
+ Vừa có ý răn đe những kẻ xâm lược, hãy nhìn đó làm gương mỗi khi có ý nghĩ xâm chiếm đất Việt.
+ Vừa tỏ ý tôn trọng nhà Thanh, làm dịu cơn thịnh nộ của vua Càn Long, tránh cuộc chiến tranh có thể tiếp diễn: với ngụ ý, trong chiến tranh, không thể tránh khỏi chuyện chết người, nhưng sau cuộc chiến, nước Nam vẫn kính trọng, lập miếu thờ cho tướng nhà Thanh đã hy sinh.
Tướng giặt thắt cổ tự tử tại Đống Đa làm gì?
Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống.
B. Hứa Thế Hanh.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Càn Long.
Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa?
A. Sầm Nghi Đống.
B. Hứa Thế Hanh.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Càn Long.
Tên tướng giặc nào phải thắt cổ tự vẫn?
A. Sầm Nghi Đống
B. Tôn Sĩ Nghị
C. Thoát Hoan
D. Tô Định
Chiến thắng Đống Đa vào mùa xuân năm 1789. Trong hệ đếm CAN CHI, năm đó là năm nào
bài này cũng có liên quan một chút tới Toán mà
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện
So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả
Trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỷ Dậu (1789) là trận đánh nào?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút
B. Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi
D. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa
Mọi người giúp mình nhé mai mình kiểm tra .
Dựa vào thông tin trong bài, quan sát lược đồ 8.4, em hãy mô tả lại trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789.
Tham khảo
Mô tả lại chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa:
+ Sau khi triệt hạ được các đồn tiền tiêu và đồn Hà Hồi của quân Thanh, rạng sáng ngày mùng 5 tết Kỉ Dậu (tức ngày 30/1/1789), vua Quang Trung dẫn đại quân công phá đồn Ngọc Hồi (Hà Nội). Đồn Ngọc Hồi nhanh chóng thất thủ.
+ Cùng lúc đó, cánh quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa (Hà Nội).
=> Kết quả: quân Thanh đại bại; tướng giặc là Sầm Nghi Đống cùng đường phải tự tử. Tôn Sĩ Nghị vội vã bỏ thành, vượt sông và rút chạy về nước. Trưa ngày mùng 5 tết, vua Quang Trung dẫn đại quân tiến vào thành Thăng Long.
Tham khảo
* Yêu cầu số 1: Mô tả lại chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa:
+ Sau khi triệt hạ được các đồn tiền tiêu và đồn Hà Hồi của quân Thanh, rạng sáng ngày mùng 5 tết Kỉ Dậu (tức ngày 30/1/1789), vua Quang Trung dẫn đại quân công phá đồn Ngọc Hồi (Hà Nội). Đồn Ngọc Hồi nhanh chóng thất thủ.
+ Cùng lúc đó, cánh quân của đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa (Hà Nội).
=> Kết quả: quân Thanh đại bại; tướng giặc là Sầm Nghi Đống cùng đường phải tự tử. Tôn Sĩ Nghị vội vã bỏ thành, vượt sông và rút chạy về nước. Trưa ngày mùng 5 tết, vua Quang Trung dẫn đại quân tiến vào thành Thăng Long.
* Yêu cầu số 2: Ý nghĩa của việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế
+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, dưới sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa vua của nước Việt để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.
+ Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đã tái khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập, chủ quyền. Do đó, nêu cao được tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.