Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Hương
5 tháng 5 2016 lúc 12:19

Nhận xét : \(lg\tan1^0+lg\tan89^0=lg\left(\tan1^0.\tan89^0\right)=lg1=0\)

                  \(lg\tan2^0+lg\tan88^0=lg\left(\tan1^0.\tan88^0\right)=lg1=0\)

                 ...................................................................................

                 ....................................................................................

Và \(lg\tan45^0=lg1=0\)

Suy ra \(S=lg\tan1^0+lg\tan2^0+lg\tan3^0+......+lg\tan89^0\)

              \(=\left(lg\tan1^0+lg\tan89^0\right)+\left(lg\tan2^0+lg\tan88^0\right)+....+lg\tan45^0\)

Vậy \(S=lg\tan1^0+lg\tan2^0+lg\tan3^0+...+lg\tan89^0=0\)

Châu Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
11 tháng 5 2016 lúc 14:36

\(G=lg\left(25^{\log_56}+49^{\log_78}\right)-e^{\ln3}=lg\left[\left(5^2\right)^{\log_56}+\left(7^2\right)^{\log_78}\right]-3\)

   \(=lg\left(5^{\log_56^2}+7^{\log_78^2}\right)-3\)

   \(=lg\left(6^2+8^2\right)-3=lg10^{2-3}=2-3=-1\)

Trần Bảo Nam
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 3 2022 lúc 14:51

C

Nguyễn Phú Tài
1 tháng 3 2022 lúc 14:52

Đáp án của câu hỏi trên là C.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Ngọc
1 tháng 3 2022 lúc 15:07

Đáp án: C. X + VII = XVII . Bạn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
26 tháng 3 2016 lúc 2:40

a) Sử dụng công thức \(\frac{1}{\log_ba}=\log_ab\), hơn nữa \(x=2007!\) nên ta có :              \(A=\log_x2+\log_x3+..........\log_x2007\)

    \(=\log_x\left(2.3...2007\right)\)

    \(=\log_xx=1\)

b) Nhận thấy 

\(lg\tan1^o+lg\tan89^o=lg\left(lg\tan1^o.lg\tan89^o\right)=lg1=0\)

Tương tự ta có :

 \(lg\tan2^o+lg\tan88^o=0\)

.................

\(lg\tan44^o+lg\tan46^o=0\)

\(lg\tan45^o=lg1=0\)

Do đó :

\(B=\left(lg\tan1^o+lg\tan89^o\right)+\left(lg\tan2^o+lg\tan88^o\right)+......+lg\tan45^0=0\)

Thái Cao Bạch Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 10:13

\(A=3\cdot\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{14}{99}\right):\left(\dfrac{8}{99}-\dfrac{4}{33}\right)\)

\(=3\cdot\dfrac{55+14}{99}:\dfrac{8-12}{99}\)

\(=3\cdot\dfrac{69}{-4}=\dfrac{-207}{4}\)

Nguyễn La Gia Bảo
Xem chi tiết
Unirverse Sky
12 tháng 11 2021 lúc 9:36

“Từ nhiều nghĩa là những từ có một nghĩa gốc và …………… nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên quan đến nhau.”

Từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A . Một số

B . Hai , ba

C . Ba , bốn

D . Một hay một số

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 9:36

“Từ nhiều nghĩa là những từ có một nghĩa gốc và …………… nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên quan đến nhau.”

Từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm là:

A. một số

B. hai, ba

C. ba, bốn

D. một hay một số

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tường Vy
12 tháng 11 2021 lúc 9:39
Khoanh tròn vào đáp án D nha bạn.
Khách vãng lai đã xóa
ha cam
Xem chi tiết
Phương_20143525
27 tháng 2 2016 lúc 21:56

câu b

<=> lg(2x+4) = lg(|4x-7|)2

<=> 2x+4 = 16x2- 56x + 49  <=> x=2,5 hoặc x= 1,125

Trần Nhật Hải
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
11 tháng 5 2016 lúc 14:28

\(I=lg\left(\sqrt{81^{\log_35}+27^{\log_936}}+3^{2\log_971}\right)=lg\left(\sqrt{\left(3^4\right)^{\log_35}+\left(3^3\right)^{\log_{3^2}6^2}}+3^{2\log_{3^2}71}\right)\)

   \(=lg\left(\sqrt{3^{\log_35^4}+3^{\log_36^3}}+3^{\log_371}\right)=lg\left(\sqrt{5^4+6^3}+71\right)\)

  \(=lg\left(29+71\right)=lg100=2\)