Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 11 2023 lúc 15:06

Cam kết giữ vệ sinh trường học

Họ và tên học sinh: Trần Thị Linh

Em cam kết làm và không làm những việc sau:

Làm

Không làm

1. Phân loại rác

1. Không phân loại rác

2. Thường xuyên vệ sinh trường học

2. Không vệ sinh trường học

3. Bỏ rác đúng nơi quy định

3. Xả rác bừa bãi

4. Giữ gìn vệ sinh chung

4. Không giữ gìn vệ sinh chung

Lê Khánh Đoan
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
19 tháng 6 2020 lúc 21:08
Khu bảo tồn[sửa | sửa mã nguồn] Một khu bảo tồn

Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác[9]. Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên. Trên thế giới hiện nay có thành lập rất nhiều khu bảo tồn, công viên quốc gia, vườn sinh thái để bảo vệ cuộc sống của các động vật còn sót lại trên thế giới. Ngoài ra, việc gây nuôi thương mại các loài động vật hoang dã không bị cấm tại Việt Nam bởi nhiều người cho rằng hoạt động này có thể làm giảm áp lực săn bắn và khai thác[7].

Tuyên truyền[sửa | sửa mã nguồn]

Việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã ngày càng được chú trọng, Bảo vệ động vật hoang dã từ những việc nhỏ nhất như tuyên truyền ý thức cho người dân, khẩu hiệu là Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ cuộc sống của bạn. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm thiết thực. Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh thái học và quản lý đa dạng sinh học sẽ khiến xã hội nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường, ngăn chặn hành vi trái pháp luật[3]. Kết nối cộng đồng cũng là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tiếng nói của một người sẽ không có tác dụng nhưng khi toàn bộ cộng đồng lên tiếng lại hoàn toàn khác.

Ngân hàng gen[sửa | sửa mã nguồn]

Việc thành lập “các ngân hàng gen”, lưu giữ mẫu gen của tất cả các loài động thực vật trong tự nhiên. Mặc dù không thể tìm kiếm, tích lũy được mẫu gen của tất cả các loài sinh vật trên trái đất nhưng các nhà nghiên cứu hy vọng có thể thu thập, bảo quản mẫu gen của một số loài quý hiếm qua phương pháp bảo quản lạnh. Frozenark của Anh là một ngân hàng gen tiêu biểu, có mục tiêu thu thập được khoảng 16.000 mẫu gen của các loài có nguy cơ tuyệt chủng và lưu giữ nguồn gen này khỏe mạnh nhất có thể trong vòng 50 năm tới. Những công trình như Frozenark sẽ đem lại cái nhìn toàn diện hơn về đời sống sinh vật học của nhiều loài động thực vật khác nhau. Một khi những công trình này thành công, nỗi lo tuyệt chủng của các loài sẽ giảm bớt.

Định chế quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

Các biện pháp kiểm soát quốc tế đã được triển khai trong đó đáng chú ý bao gồm việc tổ chức Liên minh chống buôn bán động vật hoang dã (CAWT) được thành lập năm 2005 bởi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ như một liên minh tự nguyện của các chính phủ và các tổ chức nhằm chấm dứt buôn bán trái phép các sản phẩm động vật hoang dã và động vật hoang dã. CAWT hiện bao gồm sáu chính phủ và mười ba tổ chức phi chính phủ quốc tế (NGO). Chương trình hành động của họ bao gồm nâng cao nhận thức của công chúng để hạn chế nhu cầu, tăng cường thực thi pháp luật xuyên biên giới quốc tế để hạn chế cung cấp, và nỗ lực huy động hỗ trợ chính trị từ cấp trên.

Một định chế khác được thành lập là Hiệp hội Mạng lưới Thực thi Hoang dã Quốc gia Đông Nam Á, Quỹ Freeland và TRAFFIC Đông Nam Á đã làm việc với chính phủ Thái Lan và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Mạng lưới Thực thi Động vật hoang dã ASEAN (ASEAN-WEN hay ASEAN Wildlife Enforcement Network) vào năm 2005. ASEAN-WEN giám sát các hợp tác xuyên biên giới và nhằm tăng cường năng lực thực thi pháp luật tập thể của mười nước thành viên ASEAN. Đây là sự hợp tác thực thi pháp luật động vật hoang dã lớn nhất trong khu vực trên thế giới và nhận được sự hỗ trợ từ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ. Mạng lưới thực thi Nam Á (SAWEN) được tạo ra với sự trợ giúp của CAWT và TRAFFIC. Năm 2008, các bộ trưởng môi trường Nam Á đã đồng ý tạo SAWEN dưới sự hỗ trợ của Chương trình Môi trường Hợp tác Hợp tác Nam Á. Các quốc gia SAWEN bao gồm Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Maldives, Nepal, Pakistan và Sri Lanka. Quỹ Freeland là một tổ chức phòng chống buôn bán động vật hoang dã và buôn người có trụ sở tại châu Á.

Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật và thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) là một văn kiện pháp lý quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chống lại hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã, công ước này liệt kê ra danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm có nguy cơ và khuyến nghị biện pháp bảo vệ, trên cơ sở công ước này, chính quyền các nước sẽ thể chế hóa thành các quy định pháp luật của quốc gia để xác định những hành vi buôn bán động vật bất hợp pháp, trái phép, tính chất buôn lậu từ đó có chế tài trách nhiệm cụ thể, CITES đã có chỉ đạo các nỗ lực của mình ở phía cung cấp buôn lậu động vật hoang dã. Nó nhằm mục đích chấm dứt buôn lậu động vật hoang dã và để đảm bảo rằng thương mại quốc tế không đe dọa các loài đang bị đe dọa.

Hội nghị của tổ chức bảo vệ động vật hoang dã United for Wildlife ở London là một phần trong tuần sự kiện khuyến khích mọi người trên khắp thế giới nỗ lực ngăn chặn vấn nạn giết chóc động vật hoang dã quý hiếm để lấy xương, da, và ngà vốn đang là sản phẩm ưa chuộng tại nhiều khu vực ở châu Á. Sự cam kết tổ chức United for Wildlife sẽ sử dụng ảnh hưởng toàn cầu của mình để tạo khác biệt trong nỗ lực ngăn chặn nạn buôn bán động vật ở thời điểm hiện tại. United for Wildlife lên kế hoạch sử dụng công nghệ thông minh như hệ thống định vị toàn cầu GPS và máy bay không người lái để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Tổ chức này cũng lên kế hoạch hợp tác với chính phủ các nước và các cơ quan bảo vệ động vật trên khắp thế giới United for Wildlife cũng sẽ thúc đẩy các nỗ lực đưa tội phạm buôn bán động vật trái phép đối diện công lý cũng như ủng hộ những cộng đồng có cuộc sống bị ảnh hưởng bởi ngành kinh doanh trái phép này.

Ngày 17 và 18 tháng 11 năm 2016, Hội Nghị Hà Nội về chống buôn bán động vật hoang dã (Hanoi Conference on Illegal Wildlife Trade đã diễn ra. Hội nghị quy tụ những nhà lãnh đạo toàn cầu và đã họp bàn về vấn đề ngăn chặn tình trạng săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép. Đồng thời, đưa ra những quy định, cam kết về bảo tồn động vật hoang dã

Maii Anhhs
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
21 tháng 6 2021 lúc 7:58

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

TR ᗩ NG ²ᵏ⁶
21 tháng 6 2021 lúc 9:08

Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?    

a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.         

b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.        

c) Giữ vệ sinh, lau rửa và để cửa nhà thông thoáng.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 22. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?        

a) Do người bệnh chi trả.        

b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.     

c) Do người làm lây nhiễm chi trả.   

d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).  

Câu 23. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?    

a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điểm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.   

b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.    

c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày. 

d)  Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.       

Câu 24. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?      

a) Đeo khẩu trang y tế. 

b) Đeo khẩu trang vải.  

c) Không phải đeo khẩu trang.         

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 25. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?    

a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.      

b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.      

c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc. 

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 26. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây? 

a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.        

b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh. 

c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 27. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ, trên phương tiện giao thông công cộng và đối với người điều khiển phương tiện giao hàng hóa được thực hiện theo phương án nào dưới đây?   

a) Hành khách khi đến, rời khỏi và trong suốt quá trình chờ đợi, làm thủ tục tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ và trên các phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang.         

b) Người điều khiển phương tiện và người phục vụ trên phương tiện giao thông công cộng phải đeo khẩu trang trong suốt quá trình làm việc.       

c) Người điều khiển phương tiện giao hàng hóa phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khách hàng. Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động khi đến, rời khỏi và trong suốt thời gian làm việc tại nhà ga, bến xe, bến tàu, nhà chờ phải đeo khẩu trang.      

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 28. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch thực hiện theo phương án nào sau đây?   

a) Khách hàng khi đến trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.         

b) Khách hàng khi rời khỏi trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.

c) Khách hàng trong suốt thời gian ở trung tâm thương mại, siêu thị, nơi giao dịch phải đeo khẩu trang.   

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 29.Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chợ đầu mối, chợ dân sinh, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu (bán hàng, sửa chữa,…) thực hiện theo phương án nào sau đây?     

a) Người mua hàng khi đến mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

b) Người mua hàng khi  rời khỏi chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.

c)  Người mua hàng trong lúc mua bán tại chợ, cửa hàng cung cấp các dịch vụ thiết yếu phải đeo khẩu trang.     

d) Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 30. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?        

a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19. 

b) Không xử lý thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.      

c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể.         

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.  

Khánh Ly
Xem chi tiết

ko săn bắt động vật quý hiếm

ko chặt phá rừng để phá huỷ môi trường sống của chúng

tuyên truyền vs mn bảo vệ động vật quý hiếm

lynn
21 tháng 4 2022 lúc 21:54

lên án các hành vi săn bắn trái phép động vật quý hiếm 

ko sử dụng da thú để làm túi,giày,.....

hacker
21 tháng 4 2022 lúc 21:54

tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để bảo vệ môi trường sống (học sinh làm thế thôi)

Đức Phạm Xuân
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 20:39

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...
Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm. ...
Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...
Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...
Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...
Đối xử tốt với cả những loài gây hại.

Phương Chi Ngô
Xem chi tiết
Kaito Kid
30 tháng 3 2022 lúc 17:31

tk

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Tryechun🥶
30 tháng 3 2022 lúc 17:31

Tham khảo:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
13 tháng 4 2016 lúc 20:16

ko giết thú hiếm và hoang dã

ko phá hoại cây

chăm sóc cây hằng ngày

tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ sinh vật

 

TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
FLC Thanh Hóa Group
12 tháng 4 2016 lúc 21:19

+ko giẫm cây

+trồng cây thường xuyên

+tưới nước cho cây

Nguyễn Lê Mai Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 21:55

FLC Thanh Hóa Group: sinh vật chứ đâu phải thực vật đâu bạn.

Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 4 2016 lúc 22:14

1.không giết động vật quý hiếm và động vật hoang dã.

2.không lấy gỗ từ cây cổ thụ.

3.chăm sóc cây hằng ngày

4.nói với mọi người luôn phải bảo vệ các sinh vật

 

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết

1. -Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ an ninh xã hội, lãnh thổ đất nước, bảo vệ an toàn cho mọi người dân, bảo đảm rằng nhân dân được ấm no, bộ máy nhà nước thêm phát triển và hoàn thiện hơn. Bảo vệ trọn vẹn được nụ cười trên môi của trẻ thơ,....

-Trách nhiệm:

-Rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, không giải quyết vấn đề bằng bạo lực

-Luôn nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, dù là thời bình nhưng vẫn nên tham gia nghĩa vụ quân sự; không trốn tránh trách nhiệm

-Coi nhân dân như người nhà, tổ quốc như mái ấm mà dốc lòng bảo vệ

-Rèn luyện kĩ năng, chủ trương để tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc

-Luôn giữ một cái tâm trong sáng, luôn thương và biết nghĩ tới dân mình đang còn nghèo khổ

..........

-Bản thân em đã: Tu dưỡng nhân cách, đè nén tham vọng; chăm ngoan học giỏi để báo đáp cha mẹ, đền ơn với tổ quốc. Luôn biết phân biệt các hội nhóm đúng sai, không theo phe chống đối Đảng. Chăm chỉ rèn luyện mọi mặt từ sức khoẻ, nhân cách,..Để xứng đáng là công dân nước Việt,...

2. -Quan hệ: Mối quan hệ liên quan mật thiết tới nhau, phát triển song phương và cùng vì lợi ích chung của xã hội. Có đạo đức sẽ có ý thức chấp hành pháp luật, và có pháp luật lại làm ta sống có đạo đức hơn,..

-Ý nghĩa: Là cầu nối của sức mạnh, trí tuệ, đoàn kết dân tộc,..Đem lại lợi ích không chỉ cho cá nhân mà toàn xã hội trong công cuộc cải cách đất nước,...