cho tam giác ABC có hai đỉnh A(-10;2),C(6;4)và trực tâm H(5;2), xác định tọa độ của đỉnh B
Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết \(\widehat{A}=\widehat{N}\); \(\widehat{C}=\widehat{M}\). Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
A. △ABC = △MNP B. △ABC = △NPM
C. △BAC = △PMN D. △CAB = △MNP
Cho tam giác ABC lấy điểm D trên cạnh BC. Nối với đỉnh A. Đoạn thẳng AD=3cm.Chia tam giác ABC thành hai tam giác ABD có 12cm, tam giác ADC có chu vi 16cm.Tính chu vi hình tam giác ABC
Chu vi tam giác ABC là : 12 + 16 = 28 ( cm )
cho tam giác abc có các đỉnh 4(1;1),b(2;4),c(10;-2). a) chứng minh tam giác abc vuông tại a. tính diện tích tam giác abc. b) tìm tọa độ điểm d sao cho abcd là hình chữ nhật
a: vecto AB=(1;3)
vecto AC=(9;-3)
Vì vecto AB*vecto AC=1*9+3*(-3)=0
nên ΔABC vuông tại A
b: ABCD là hình chữ nhật
=>vecto AB=vecto DC
=>10-x=1 và -2-y=3
=>x=9 và y=-5
Cho tam giác vuông abc có hai cạnh góc vuông ab =3cm, ac =4cm. Tính cách từ đỉnh a tới trọng tâm g của tam giác abc
Cho tam giác vuông abc có hai cạnh góc vuông ab=3cm,ac =4cm. Tính cách từ đỉnh a tới trọng tâm g của tam giác abc
Tham khảo tại đây:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/4163827016.html
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh D,E,F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: ∠A =∠F ;∠B =∠E
Vì ∠A =∠F nên đỉnh A tương ứng với đỉnh F
Vì ∠B =∠E nên đỉnh B tương ứng với đỉnh E
Suy ra đỉnh C tương ứng với đỉnh D
Vậy ΔABC=ΔFED
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai cạnh hoặc góc nào bằng nhau) và
một tam giác có ba đỉnh là E,F,G. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng
AB = EF, A= E .
câu 1: cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có đỉnh là H, I, K viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng biết rằng: góc A = góc H, góc B = góc I
câu 2: cho tam giác ABC = tam giác MNP biết AB = 4cm; AC = 6cm, NP = 7cm. tính chu vi của tam giác MNP
nhanh giúp mình nha
Câu 1:
a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E
B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D
-> Hình tam giác ABC = hình tam giác EDF
b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)
{ B đối với E hoặc F }
AC = FD { A đối với F hoặc D }
{ C đối với F hoặc D }
Ta có: => A phải đối với F
B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED
C đối với D
\widehat{E}=\widehat{B}
💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai cạnh hoặc góc nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh, là M, N, P. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: AB = MN, A ^ = M ^