Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H(-1;3), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-3;3), chân đường cao kẻ từ đỉnh A là điểm K(-1;1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C
Cho 3 điểm A(1;2), B(3;4), C(2;-1)
a) Chứng minh rằng 3 điểm ABC là đỉnh 1 tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC
Oxy cho tam giác ABC có trung điểm của BC là M(3;2). Trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp ABC lần lượt là \(G\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)và\(I\left(1;-2\right)\). Xác định tọa độ đỉnh C
Cho tam giác ABC có trực tâm H ( -1,4) , tâm đường tròn ngoại tiếp I ( -3,0 ) trung điểm BC là M ( 0, -3) Tìm tọa độ các đỉnh .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;-3), phương trình đường phân giác trong đỉnh B là x+y-2=0 và phương trình đường trung tuyến hạ từ đỉnh C là x+8y-7=0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C của tam giác ABC
Trong mp hệ tọa độ oxy cho tam giác ABC có trực tâm H(3,0) và trung điểm của BC là điểm I(6,1). Đường thẳng AH có phương trình x+2y-3=0. Gọi D và E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và C của tam giác ABC. Xác định tọa độ biết rằng đường thẳng DẺ có pt: x-2=0 và D có tung độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh BC là điểm M(3; -1), đường thẳng chứa đường co kẻ từ đỉnh B đi qua điểm E(-1;-3) và đường thẳng AC đi qua điểm F(1;3). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết rằng điểm đối xứng của đỉnh A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm D(4;-2).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-2;4), B(4;1), C(-2;-1). Tìm tọa độ trực tâm H tam giác.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(-4;1), B(-1;4), C(3;-2) Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC