Những câu hỏi liên quan
Park Yoona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:33

Câu 5: C,D

Câu 6; B

Câu 7: A

Câu 8:B

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:34

 C,D

 B

 A

B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 8:56

• Xét bộ ba: 3 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có:  3 + 5 = 8 > 7 3 + 7 = 10 > 5 5 + 7 = 12 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba 3 c m ,5 c m ,7 c m lập thành một tam giác nên loại A.

• Xét bộ ba 4 c m ,5 c m ,6 c m . Ta có:  4 + 5 = 9 > 6 4 + 6 = 10 > 5 5 + 6 = 11 > 4 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  4 c m ,5 c m ,6 c m lập thành một tam giác nên loại B.

• Xét bộ ba 3 c m ,6 c m ,5 c m . Ta có:  3 + 6 = 9 > 5 3 + 5 = 8 > 6 6 + 5 = 11 > 3 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  3 c m ,6 c m ,5 c m lập thành một tam giác nên loại D.

• Xét bộ ba 2 c m ,5 c m ,7 c m . Ta có:  2 + 5 = 7 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba  2 c m ,5 c m ,7 c m không lập thành một tam giác nên chọn C.

Chọn đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2019 lúc 16:09

Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.

Giải bài 15 trang 63 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm

- Vẽ BC = 6cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2019 lúc 14:47

Vì 6cm = 2cm + 4cm

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2019 lúc 9:57

Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 7:15

Vì 6+8=14>10 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. Chọn A

Nguyễn Hoàng Tùng
10 tháng 2 2023 lúc 19:41

a

Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
Đỗ Thu Phương
26 tháng 8 2021 lúc 10:13

Giúp mình với!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:44

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:54

a) Vì 7 + 8 > 11       

Nên a là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác

b) Vì 7 + 9 = 16 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên b không phải là tam giác

c) Vì 8 + 9 > 16

Nên c là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:55

Theo bất đẳng thức tam giác:

a) Ta xét :

4 + 5 > 7

4 + 7 > 5

5 + 7 > 4

\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác đều thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) a là tam giác

b) Ta xét :

2 + 4 = 6

\( \Rightarrow \)  Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) b không là tam giác

c) Ta xét :

3 + 4 < 8

\( \Rightarrow \) Cả 3 cạnh của tam giác không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác

\( \Rightarrow \) c không là tam giác