Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
ng.nkat ank
31 tháng 10 2021 lúc 11:11

D

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:13

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 10 2019 lúc 9:12

Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.

Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:21

a mới đúng

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quốc Bảo
8 tháng 9 2021 lúc 21:28

tích cho mìn nha

^_^

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2017 lúc 9:46

Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.

Đáp án: B

Hoàng Đinh Minh
22 tháng 12 2021 lúc 22:38

hiện tượng ngưng tụ :)

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 12 2019 lúc 7:19

Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
phuong phuong
16 tháng 2 2016 lúc 20:49

nước lạnh bay hơi vào không khí,bám vào thành cốc

Phan Văn Tài
17 tháng 2 2016 lúc 11:10

Tại vì khi không khí ( chứa hơi nước) bay quá gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước bám bên ngoài thành cốc.

qwerty
17 tháng 2 2016 lúc 16:37

 Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước. 
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2019 lúc 3:54

Đáp án: C

   Đó là vì thành cốc có nhiệt độ thấp ( 0 0 C ) nên hơi nước ở trong không khí bị ngưng tụ lại và bám lên thành cốc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 9:45

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

hyduyGF
Xem chi tiết
ongtho
7 tháng 4 2016 lúc 20:33

Vì không khí chứa nhiều hơi nước, khi gặp thành cốc bị lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ lại và bám vào thành cốc. 

Nếu để một thời gian, nước trong cốc tăng nhiệt để bằng nhiệt độ môi trường thì nước ở thành cốc lại bốc hơi và do vậy những giọt nước sẽ biến mất. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 4:55

Lượng nhiệt cần cung cấp để biến đổi m = 6,0 kg nước đá ở nhiệt độ t 1  = -20 ° C biến thành hơi nước ở  t 2  = 100 ° C có giá trị bằng :

Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 + Q 4

trong đó lượng nhiệt Q 1  = c 1 m( t 0  -  t 1 ) cung cấp cho m (kg) nước đá có nhiệt dung riêng c đ  để nhiệt độ của nó tăng từ  t 1  = -20 ° C đến  t 0  = 0 ° C ; lượng nhiệt  Q 0  = λ m cung cấp cho m (kg) nước đá có nhiệt nóng chảy riêng  λ  ở  t 0  = 0 ° C tan thành nước ở cùng nhiệt độ ; lượng nhiệt  Q 2 = c 0 m( t 2  - t 0 )

cung cấp cho m (kg) nước có nhiệt dung riêng  c n  để nhiệt độ của nó tăng từ  t 0  = 0 ° C đến  t 2  = 100 ° C ; lượng nhiệt  Q 3  = Lm cung cấp cho m (kg) nước có nhiệt hoá hơi riêng L ở  t 2  = 100 ° C biến thành hơi nước ở cùng nhiệt độ. Như vậy, ta có thể viết:

Q =  c đ m( t 0  -  t 1 ) +  λ m +  c n m( t 2  - t 0 ) + Lm

hay Q = m[ c đ ( t 0  -  t 1 ) +  λ  +  c n ( t 2  - t 0 ) + L]

Thay số, ta tìm được :

Q = 6,0. [2090.(0 + 20) + 3,4. 10 5  + 4180.(100 - 0) + 2,3. 10 6 ]

Q ≈ 186. 10 6  J.