Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:
A. Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
B. Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
C. Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
D. Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly.
Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
- Hà Nội đến Viêng Chăn.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
- Hà Nội đến Gia-các-ta.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.
- Hà Nội đến Ma-ni-la.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc.
Câu hỏi : 1. Nước trong các sông , hồ có tham gia vào vòng tuân hoàn lớn của nước không ? Vì sao ?
2. Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang suy giảm về số lượng và bị ô nhiễm nghiêm trọng . Em hãy tìm hiểu và cho biết , tình trạng đó dẫn đến những hậu quả gì
Câu hỏi 1 :Em hãy cho biết việt nam thuộc đới nào ? Giải thích vì sao ?
Câu hỏi 2 : Indonesia thuộc múi giờ nào ? Có cùng với Malaxia không ? Vì sao ?
Câu hỏi 3 : Em hãy kể tên một số khoáng sản của nước ta và cho biết tác dụng của khoáng sản đó ?
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
a, vì sao nước trong các biển và đại dương có độ muối?
b vì sao độ muối trong các biển và đại dương cái nào mặn hơn
Dựa vào bảng ở trang 71, hãy tính và so sánh tổng lượng nước (bằng m3) của sông Hồng và sông Mê Công trong mùa cạn và mùa lũ. Vì sao có sự chênh lệch đó?
mình có câu hỏi nè:
câu 1: tại sao nói: ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước sông thuộc vào chế độ mưa ?
câu 2: Ở Việt Nam,chế độ nước sông phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( mình cần gấp )
Câu 1. Tại sao động vật ít phụ thuộc vào khí hậu hơn thực vật?
A. Vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được.
B. Vì động vật có sức chịu đựng dẻo dai hơn thực vật.
C. Vì động vật ít thích nghi với khí hậu hơn thực vật.
D. Vì thực vật thích nghi với các yếu tố khí hậu.
Câu 2.Dựa vào nhiệt độ mà người ta chia ra mấy loại dòng biển?
A.2 loại. B. 1 loại. C. 3 loại. D. 4 loại.
Câu 3.Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
B. Là dòng nước chuyển động theo chiều ngang trên biển và đại dương.
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra.
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền.
Câu 4 Biển nào sau đây có độ muối cao nhất?
A. Biển chết. B. Hồng hải. C. Hắc hải. D. Biển Đông.
Câu 5 Dòng biển lạnh nào sau đây chảy ven bờ tây của lục địa Bắc Mỹ?
A. Ca-li- phoóc- ni-a.
B. Pê-ru.
C. Ben- ghê-la
D. Tây Ô-xtrây –li-a
Câu 6 Tại sao ven bờ có các dòng biển lạnh chạy qua làm phát sinh những hoang mạc rất khô hạn?
A. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước không bốc hơi nhiều, lượng mưa ít.
B. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ tăng, nước không bốc hơi quá nhiều.
C. Vì các dòng biển lạnh làm không khí đóng băng, dẫn đến không có mưa.
D. Vì các dòng biển lạnh làm nhiệt độ giảm, nước bốc hơi được nhiều, lượng mưa nhiều.
Câu 7 Lớp đất là gì?
A. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo.
B. Là lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa.
C. Là lớp vật chất tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
D. Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa.
Câu 8 Trong một mẫu đất, được phân ra các tầng nào?
A. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
B. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng đá mẹ.
C. Tầng hữu cơ, tầng đất mặt, tầng tích tụ.
D. tầng hữu cơ, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
Giúp em với ạ