Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 13:03

nNa= 4,6/23=0,2(mol)

PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

0,2_______0,2______0,2____0,1(mol)

mNaOH= 0,2.40=8(g)

mddNaOH= mNa ++ mH2O - mH2= 4,6+245,6- 0,1.2=250(g)

=>C%ddNaOH= (8/250).100=3,2%

Nguyen Huynh
Xem chi tiết

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,05.98}{19,6\%}=25\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{25}{1,84}\approx13,587\left(ml\right)\)

trang huynh
Xem chi tiết
Tạ Việt Hoàng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
23 tháng 7 2015 lúc 20:26

K + H2O = KOH + 1/2H2

0,2 mol                  0,1 mol

a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit

b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).

c) HCl + KOH = KCl + H2O

V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).

Tạ Việt Hoàng
24 tháng 7 2015 lúc 9:13

sao Vdd = 0,2. thế k cộng K vào vs nước à bạn

 

Pham Van Tien
28 tháng 7 2015 lúc 15:43

Chú ý là khối lượng chất tan khi cho vào dd thì không làm thay đổi đáng kể Vdd, do đó Vdd vẫn là 0,2.

Trịnh Thi Chiến
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
11 tháng 9 2023 lúc 19:13

\(a.n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2           0,3              0,1                 0,3

\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\\ b.C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}M\\ c.2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

0,3           0,15       0,3

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ b,C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,45}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\ 2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ c,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

meme
11 tháng 9 2023 lúc 19:23

Để giải bài toán này, ta cần biết rằng phản ứng giữa nhôm và axit sunfuric (H2SO4) là phản ứng trao đổi, tạo ra khí hiđro (H2) và muối nhôm sulfat (Al2(SO4)3). Ta cần sử dụng các phương trình phản ứng hóa học và các quy tắc của hóa học để giải quyết từng câu hỏi.

a. Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta cần biết số mol khí hiđro đã thu được. Với biểu thức phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 2 mol nhôm (Al) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol khí hiđro là: n(H2) = 6,72 (lít) / 22,4 (lít/mol) = 0,3 mol Vì 2 mol nhôm tạo ra 3 mol khí hiđro, nên số mol nhôm đã phản ứng là: n(Al) = 0,3 mol x (2 mol Al / 3 mol H2) = 0,2 mol Để tính khối lượng nhôm đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của nhôm: M(Al) = 27 g/mol Khối lượng nhôm đã phản ứng là: m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,2 mol x 27 g/mol = 5,4 g

b. Để tính nồng độ mol của dd axit ban đầu, ta cần biết số mol axit đã phản ứng và thể tích dd axit. Với biểu thức phản ứng trên, ta thấy 3 mol axit sunfuric (H2SO4) tạo ra 3 mol khí hiđro (H2). Vì vậy, số mol axit đã phản ứng là: n(H2SO4) = 0,3 mol Thể tích dd axit ban đầu là 450 ml. Để tính nồng độ mol, ta sử dụng công thức: C = n/V Trong đó, C là nồng độ mol, n là số mol, và V là thể tích. n(H2SO4) = C x V C = n(H2SO4) / V = 0,3 mol / 0,45 l = 0,67 mol/l

c. Để tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn - ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro, ta sử dụng tỷ lệ mol của oxi và hiđro trong phản ứng: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Ta thấy 3 mol khí hiđro (H2) tạo ra 1 mol oxi (O2). Vì vậy, số mol oxi cần là: n(O2) = 0,3 mol / 3 = 0,1 mol Sử dụng công thức: V = n x Vm Trong đó, V là thể tích, n là số mol, và Vm là thể tích mol (ở ĐKTC) của một mol khí. Thể tích khí oxi cần là: V(O2) = n(O2) x Vm(O2) = 0,1 mol x 22,4 l/mol = 2,24 lít

Vậy, kết quả là: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng là 5,4 g. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là 0,67 mol/l. c. Thể tích khí oxi (ở ĐKTC) cần để đốt cháy hết khí hiđro là 2,24 lít.

Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lan Vy
17 tháng 9 2016 lúc 18:06

1////          nAl=0,4mol   

2Al     +      6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2

0,4mol      1,2mol         0,4mol    0,6 mol

a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l

b/ V=1,2/2=0,6 l

CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M

 

....
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 21:01

a)\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,25    0,5                    0,25

b) \(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

c) \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

concac màu j ?
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
28 tháng 12 2023 lúc 19:17

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Hùng
28 tháng 12 2023 lúc 20:09

Màu đỏ nha :))

 

Mai Quỳnh Hy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:09
Cho 65 gam kim loại kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl) thu được muối kẽm  clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2). Lập phương trình hóa học của phản ứng;  Cho biết