Giải bất phương trình:
\(C_x^2\) + \(C_x^4\) + .... + \(C_x^{2n}\) \(\ge\) \(2^{2003}\) - 1, x \(\in\) N*
Giải hệ phương trình
\(C_{x+1}^y\) : \(C_x^{y+1}\) : \(C_x^{y-1}\) = 6 : 5 : 2
Điều kiện để phương trình (1) trên có nghĩa là:
\(\begin{cases}x\ge y+1\\y-1\ge\\x,y\in Z\end{cases}0}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}y\ge1\\x\ge\\x,y\in Z\end{cases}y+1}\)(2)
Từ phương trình (1) ta có
\(\frac{C_x^{y+1}}{C_x^{y-1}}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{x!\left(y-1\right)!\left(x-y+1\right)!}{\left(y+1\right)!\left(x-y-1\right)!x!}\) = \(\frac{5}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}{y\left(y+1\right)}\) = \(\frac{5}{2}\) (3)
Vẫn từ (1) ta có
\(\frac{C_{x+1}^y}{C_x^{y+1}}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)!\left(y+1\right)!\left(x-y+1\right)!}{y!\left(x+1-y\right)!x!}\) = \(\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}{\left(x-y\right)\left(x-y+1\right)}\) = \(\frac{6}{5}\) (4)
Nhân từng vế (3), (4) ta có
\(\frac{x+1}{y}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) x+1 = 3y (5)
Thay (5) vào (4) đi đến
\(\frac{3y\left(y+1\right)}{\left(2y-1\right)2y}\) = \(\frac{6}{5}\) \(\Leftrightarrow\) 15(y+1) = 12(2y-1)
\(\Leftrightarrow\) 9y = 27 \(\Leftrightarrow\) y=3 (6)
Từ (5), (6) có x=8
Vậy x=8, y=3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
Chứng minh rằng:
\(1,C^0_n-C^1_n+C^2_n-C^3_n+...+\left(-1\right)^kC^k_n=\left(-1\right)^kC^k_{n-1}\)
Giải phương trình, bất phương trình:
1, \(C_x^{x-1}+C^{x-2}_x+...+C^{x-10}_x=1023\)
2, \(4\le n!+\left(n+1\right)!< 50\)
3, \(n!< 999\)
4, \(n^3+\frac{n!}{\left(n-2\right)!}\le10\)
Để xác định nhiệt dung riêng của dầu \(c_x\) người ta thực hiện thí nghiệm như sau. Đổ khối lượng nước \(m_a\) vào một nhiệt lượng kế \(m_k\) . Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.
Sau thời gian \(t_1\) nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên \(\Delta t_1\left(^oC\right)\) . Thay nước bằng dầu với khối lượng \(m_d\) và lặp lại cá bước như trên. Sau thời gian nung \(t_2\), nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm \(\Delta t_2\left(^oC\right)\) . Để tiện tính toán có thể chọn \(m_a=m_d=m_x\) . Bỏ qua mọi sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.
a) Lập biểu thức tính nhiệt dung riêng \(c_x\) cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là \(c_n\) và \(c_k\) .
b) Áp dụng bằng số: Cho \(c_n=4200\left(J\text{/}kg.K\right);c_k=380\left(J\text{/}kg.K\right);t_1=1\text{phút};\Delta t_1=9,2^oC;t_2=4\text{phút};\Delta t_2=16,2^oC\) , hãy tính \(c_x\)
Thầy phynit giúp em với ạ !!!
Các bạn giúp mình với nữa nha !!!
1. Giải bất phương trình $\left|\dfrac{2x^{2} -x}{3x-4} \right|\ge 1$.
2. Xác định $m$ sao cho hệ bất phương trình $\left\{\begin{aligned}&{x^{2} \le -2x+3} \\ &{\left(m+1\right)x\ge 2m-1} \end{aligned}\right. $ có ngiệm duy nhất.
1. \(\left|\frac{2x^2-x}{3x-4}\right|\ge1\) Điều kiện: \(x\ne\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x^2-x}{3x-4}\ge1\\\frac{2x^2-x}{3x-4}\le-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x^2-2x+2}{3x-4}\ge0\\\frac{x^2+x-2}{3x-4}\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{4}{3}\\x\in(-\infty;-2]U[1;\frac{4}{3})\end{cases}}\Leftrightarrow x\in(-\infty;-2]U[1;+\infty)\backslash\left\{\frac{4}{3}\right\}\)
2.\(\hept{\begin{cases}x^2\le-2x+3\left(1\right)\\\left(m+1\right)x\ge2m-1\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2+2x-3\le0\Leftrightarrow-3\le x\le1\)
+) Nếu \(m=-1\) thì (2) vô nghiệm, suy ra \(m\ne-1\)
+) Nếu \(m>-1\) thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\ge\frac{2m-1}{m+1}\)
Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=1\Leftrightarrow m=2>-1\)
+) Nếu \(m< -1\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow x\le\frac{2m-1}{m+1}\)
Hệ BPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{2m-1}{m+1}=-3\Leftrightarrow m=-\frac{2}{5}< -1\)
Vậy \(m=\left\{\frac{-2}{5};2\right\}\)
1. |2x2−x3x−4 |≥1 Điều kiện: x≠43
⇔[
2x2−x3x−4 ≥1 |
2x2−x3x−4 ≤−1 |
⇔[
x2−2x+23x−4 ≥0 |
x2+x−23x−4 ≤0 |
⇔[
x>43 |
x∈(−∞;−2]U[1;43 ) |
⇔x∈(−∞;−2]U[1;+∞)\{43 }
2.{
x2≤−2x+3(1) |
(m+1)x≥2m−1(2) |
(1)⇔x2+2x−3≤0⇔−3≤x≤1
.
Tập nghiệm :.
2.
Ta có: .
+ Trường hợp 1:
Hệ BPT trở thành: . Hệ luôn đúng với .
Vậy loại.
+ Trường hợp 2:
Hệ BPT trở thành: .
Hệ có nghiệm duy nhất khi (nhận).
+ Trường hợp 3: Hệ BPT trở thành: .
Hệ có nghiệm duy nhất khi (loại). Vậy hệ có nghiệm duy nhất.
Giải bất phương trình:
\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-7\right)}\ge\dfrac{1}{x-2}\)
ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne7\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-7\right)}\ge\dfrac{1}{x-2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-8}{x^2-8x+7}\ge\dfrac{1}{x-2}\\ \Leftrightarrow\left(2x-8\right)\left(x-2\right)\ge x^2-8x+7\)
\(\Leftrightarrow2x^2-12x+16\ge x^2-8x+7\\ \Leftrightarrow x^2-4x+9\ge0\left(luôn.đúng\right)\)
Giải bất phương trình: \(\frac{x-1}{2}\ge\frac{4+x}{2}-3\)
\(x-1-4-x+6\ge0.\) quy đồng
Sau khi loại bỏ những điều vô lí điều còn lại dù khó tin đến đâu nhưng nó vẫn là sự thật
1 đề ngu
2 đề sai
\(\frac{x-1}{2}-\frac{4+x}{2}+3\ge0\)
\(\frac{-5}{2}+3=\frac{1}{2}\ge0\)
Giải bất phương trình:
\(\dfrac{2}{x^2-3x+2}\ge\dfrac{3}{x^2+5x+4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2-3x+2}-\dfrac{3}{x^2+5x+4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+19x+2}{\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+5x+4\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+19x+2}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+4\right)}\ge0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2< x\le\dfrac{19+3\sqrt{41}}{2}\\\dfrac{19-3\sqrt{41}}{2}\le x< 1\\-4< x< -1\end{matrix}\right.\)
\(N_2\)\(O_5\) +\(H_2\)-------->\(HNO_3\)
\(C_x\)\(H_y\)\(O_z\)\(N_t\)+\(O_2\)------> \(CO_2\)+\(H_2\)O+\(N_2\)
Mong các bạn giúp đỡ.
phương trình đề 1 sai nha bạn
C\(_x\)H\(_y\)O\(z\)N\(t\)+ {x+\(\frac{y}{4}\)-\(\frac{z}{2}\)} O\(_2\)-> xCO\(_2\)+\(\frac{y}{2}\)H\(_2\)O+\(\frac{t}{2}\)N\(_2\)
Giải bất phương trình:
\(\frac{x+2}{\sqrt{2\left(x^4-x^2+1\right)-1}}\ge\frac{1}{x-1}\)