Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

a) Với n=1 thì \(7^{^{ }3}+8^3\) chia hết cho \(7^2-56+8^2nên\) chia hết cho 19

Giả sử \(7^{k+2}+8^{k+2}\) chia hết cho 19 (k >_ 1)

Xét \(7^{k=3}+8^{2k+3}=7.7^{k+2}+64.8^{2k+1}=7.\left(7^{k+2}+8^{2k+1}\right)+57.8^{2k+1}\) chia hết cho 19

 

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

Muộn rồi b chiều tớ hứa là sẽ làm 4h30' chiều

Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 16:34

b)Với n=1 thì 1+6+11+6 =24 chia hết cho 24

Giả sử \(k^4+6k^3+11k^2+6k\) chia hết cho 24 (k >_ 1)

Xét: \(\left(k+1\right)^4+6.\left(k+1\right)^3+11.\left(k+1\right)^2+6.\left(k+1\right)\)

        =( \(k^4+6k^3+11k^2+6k\)) + 24.(\(k^2+1\))+4.\(\left(k^3+11k\right)\)

Ta thấy hai số hạng đầu chia hết cho 24.Phải chứng minh 4.\(\left(k^3+11k\right)\)chia hết cho 24,tức là chứng minh \(k^3+11k\) chia hết cho 6.Điều này được chứng minh một cách dễ dàng.

 

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
Khi
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 16:03

Lời giải:

$2^3\equiv -1\pmod 9$

$\Rightarrow 2^{6n}\equiv (-1)^{2n}\equiv 1\pmod 9$

$\Rightarrow 2^{6n+2}=2^{6n}.4\equiv 4\pmod 9$

$\Rightarrow 2^{6n+2}=9k+4$ với $k$ tự nhiên.

Vì $2^{6n+2}$ chẵn nên $9k$ chẵn $\Rightarrow k$ chẵn.

Khi đó:
\(2^{2^{6n+2}}+3=2^{9k+4}+3\)

$2^9\equiv -1\pmod {19}$

$\Rightarrow 2^{9k}\equiv (-1)^k\equiv 1\pmod {19}$ (do $k$ chẵn)

$\Rightarrow 2^{9k+4}\equiv 16\pmod {19}$

$\Rightarrow 2^{2^{6n+2}}+3=2^{9k+4}+3\equiv 16+3\equiv 19\equiv 0\pmod {19}$

Vậy $2^{2^{6n+2}}+3\vdots 19$

Edogawa Conan
Xem chi tiết
an huy dương
Xem chi tiết
Thái Hải
Xem chi tiết
Mộc Khả Nhi
2 tháng 8 2017 lúc 20:26

bài này dùng đồng dư nha bạn

mình nghĩ bạn chưa học đâu

thật ra mình cũng chưa học nhung nếu bạn thật sự tò mò hãy tra mạng nhé

Linh Le
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 5 2016 lúc 14:04

\(7\times5^{2n}+12\times6^n\)

\(=7\times25^n-7\times6^n+19\times6^n\)

\(=7\left(25^n-6^n\right)+19\times6^n\)

\(25^n-6^n⋮25-6=19\Rightarrow7\left(25^n-6^n\right)⋮19\)\(19\times6^n⋮19\)

Vậy \(7\times5^{2n}+12\times6^n⋮19\)

Chúc bạn học tốtok

Nguyễn Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết